TÀI LIỆU Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 5

TÀI LIỆU Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 5 được yopovn sưu tầm và chia sẻ gồm 6 file word. Thầy cô download file chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 5, chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 5 tại mục đính kèm cuối bài.

TÀI LIỆU Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 5

MỤC LỤC

Đề bài Đáp án
A. MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN LUYỆN    
CHƯƠNG 1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ, GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH 2 61
CHƯƠNG 2. SỐ THẬP PHÂN, CÁC PHÉP TÍNH

VỚI SỐ THẬP PHÂN

9 65
CHƯƠNG 3.  HÌNH HỌC 16 68
CHƯƠNG 4. TOÁN CHUYỂN ĐỘNG 25 70
B. MỘT SỐ ĐỀ TỔNG HỢP 30 73
ĐỀ 1 31 73
ĐỀ 2 32 73
ĐỀ 3 34 74
ĐỀ 4 36 75
ĐỀ 5 38 76
ĐỀ 6 40 77
ĐỀ 7 42 78
ĐỀ 8 45 79
ĐỀ 9 47 79
ĐỀ 10 49 80
ĐỀ 11 51 80
ĐỀ 12 53 80
ĐỀ 13 55 81
ĐỀ 14 57 81
ĐỀ 15 59 82

 

PHẦN A. MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN LUYỆN

CHƯƠNG 1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ, GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ ,BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

  1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
  2. Khái niệm về phân số:

– Phân số gồm tử số và mẫu số ( khác 0 )

– Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số với mẫu số là 1 ( VD: 5 =  )

– Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0

                Ví dụ: 1  =

      – Số 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0

      Ví dụ: 0 =

  1. Các tính chất của phân số:

     – Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số  mới bằng phân số đã cho.

                Ví dụ 1:                   a)

  1.                           b)

 – Nếu chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

                Ví dụ 2:                   a)  =

  1. b)

    -Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để:

                      + Rút gọn phân số

                      + Quy đồng mẫu số các phân số

  1. So sánh hai phân số:

      – So sánh hai phân số có cùng mẫu số

     – So sánh hai phân số khác mẫu:

            + Quy đồng mẫu số

                      +  So sánh cùng tử số

     – So sánh phân số với 1

  1. Hỗn số:
: Hỗn số 3

     – Hỗn số gồm 2 phần: Phần nguyên và phần phân số, giá trị của hỗn số bao giờ cũng lớn hơn 1.

                               Ví dụ

3 là phần nguyên
 là phần phân số

 

* Lưu ý: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1 đơn vị

     – Cách chuyển hỗn số về phân số:  Tử số của phân số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số của phần phân số trong hỗn số, mẫu số giữ VD:

                    Ví dụ:                 3

     – Cách chuyển phân số về hỗn số:  Lấy tử số chia mẫu số được thương là phân nguyên, số dư là tử số của phần phân số, mẫu số giữ nguyên.

                    Ví dụ:     Chuyển phân số  thành hỗn số:

                                    Ta có: 16: 3 = 5 (dư 1) vậy:

  1. Phân số thập phân:

      – Phân số thập phân là những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000…

 *  Lưu ý: Một phân số có thể viết thành phân số thập phân

Ví dụ:

  1. a)              b)
  2. Cộng, trừ, nhân, chia phân số:

– Cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số:  + Tử số cộng Tử số

                                                                      + Mẫu số giữ nguyên.

  Ví dụ:

    – Cộng, trừ hai phân số khác mẫu số:

        + Bước 1: Quy đồng mẫu số hai phân số .

        + Bước 2 : Cộng, trừ như cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số.

                                Ví dụ:

    – Nhân hai phân số:  Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.

                                Ví dụ:

     – Chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với nghịc đảo của phân số thứ hai, sau đó thực hiện nhân hai phân số như bình thường.

                                Ví dụ:

*  Lưu ý: Khi cộng, trừ, nhân, chia hỗn số ta phải chuyển về phân số rồi tiến hành làm bình thường.

                               Ví dụ: 3

  1. Bảng đơn vị đo đại lượng:

    *  Bảng đơn vị đo độ dài: km, hm, dam, m, dm, cm, mm

        Bảng đơn vị đo khối lượng: tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g

        Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau:

                 – Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé

                – Đơn vị bé bằng  đơn vị lớn

     * Bảng đơn vị đo diện tích: km2, hm2, dam, m2, dm2, cm2, mm2

             Mối liên hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau:

                    – Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé

                    – Đơn vị bé bằng    lần đơn vị lớn .

 Lưu ý: Héc – ta (ha) ứng với hm2

              a ứng với dam2

 

  1. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Tính:

 +                    b)  –                   c)  +                   d)  –

Bài 2. Tính:

  1. 3 + b) 4 –                              c)1- (  +  )

Bài 3. Một hộp bóng có    số bóng màu đỏ,   số bóng màu xanh, còn lại là bóng màu vàng. Tìm phân số chỉ số bóng màu vàng.

Bài giải

Bài 4. Tính:

  1. a) ×                   b)  :                   c)  ×                      d)  :
  2. e) 4 × f) 3 :                    g)  : 3

Bài 5.  Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài   m, chiều rộng  m. Chia tấm bìa đó thành 3 phần bằng nhau. Tính diện tích của mỗi phần.

Bài giải

Bài 6. Viết dấu ( > < = ) thích hợp vào chỗ chấm:

  1. a) …                        b)  …                          c)  …
  2. d) …                    e)  …                           g)  …

Bài 7.  Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

    Một lớp học có số học sinh thích tâp bơi,  số học sinh thích đá bóng.

Như vậy :

  1. a) Số học sinh thích tập bơi nhiều hơn số học sinh thích đá bóng.
  2. b) Số học sinh thích tập bơi bằng  số học sinh thích đá bóng.
  3. c) Số học sinh thích tập bơi ít hơn   số học sinh thích đá bóng.

Bài 8. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a)    8dam2 =…..m2                                                                5cm2   = ….mm2

7ha      = …. m2

20hm2 = …. dam2

3m2     = ….cm2

13km2  = …. ha

b)    300m2      = …..dam2

900mm2  = …. cm2

50000m2 = …. ha

2100dam2 = …..     hm2

8000dm2   = ….    m2

34000ha    = ….   km2

c)    ha  = …..   m2

ha  = ….    m2

      km2 =….    ha

km2  = ….  Ha

Bài 9. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a)   38m25dm= …. dm2

10cm26mm2 = …. mm2

2080dm2      = …. m2 ….dm2

      b) 15dm29cm2 = ….cm

198cm2           = ….dm2 ….cm2

3107mm2   = …. cm….mm2

Bài 10. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:        2 m2 85 cm2 = …. cm2

  1. 285 B. 28 500 C. 2085                    D. 20085

Bài 11. Điền dấu > < = thích hợp:

5m2 8dm2  …. 58dm2                                    910ha         ….91km2

7dm25cm2 …. 710cm2                                  8cm24mm2 ….804cm2

Bài 12. Người ta lát sàn một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4 m bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 1m 20cm, chiều rộng 20cm.  Hỏi cần bao nhiêu mảnh gỗ để lát kín căn phòng đó?

Bài giải

Bài 13. Tìm x:

a) x +  = b) x +   = c)    – x =

Bài 14. Tính bằng cách thuận tiện:

  1. a) + +                                        b)

Bài 15. Một cái hồ có hai vòi nước. Vòi thứ nhất có thể chảy đầy bể trong 2 giờ, vòi thứ hai có sức chảy bằng  vòi thứ nhất. Hỏi nếu hồ không có nước, mở hai vòi cùng lúc chảy vào bể thì sau bao lâu sẽ đầy bể?

Bài giải

Bài 16.  Một xe máy đi 3 giờ được 60km. Hỏi xe máy đó đi trong 6 giờ được bao nhiêu ki lô mét ? ( Coi như vận tốc không đổi )

Bài giải

Bài 17. Chú công nhân thứ nhất sửa xong một đoạn đường trong 4 giờ. Chú công nhân thứ hai sửa xong đoạn đường đó trong 6 giờ. Nếu cả hai chú công nhân đều cùng làm một lúc thì hết bao lâu sẽ xong đoạn đường đó ?

Bài giải

Bài 18. Dùng một số tiền nếu mua gạo loại gạo 4000đồng 1kg thì được 30kg gạo. Với số tiền đó, nếu mua loại gạo 6000đồng 1kg thì được bao nhiêu ki – lô -gam gạo?

Bài giải

Bài 19. Một đàn vịt có một số con ở trên bờ và số con lại đang bơi dưới ao. Biết số vịt trên bờ bằng  số vịt đang bơi dưới ao. Khi có 2 con vịt từ dưới ao lên trên bờ thì số vịt trên bờ bằng  số vịt dưới ao. Hỏi đàn vịt có bao nhiêu con và ban đầu trên bờ có bao nhiêu con?

Bài giải

Bài 20. Tính nhanh:

CHƯƠNG 2. SỐ THẬP PHÂN, CÁC PHÉP TÍNH

VỚI SỐ THẬP PHÂN

  1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
  2. Khái niệm số thập phân(STP):

   – Số thập phân gồm hai phần :

                     + Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy ;

                     + Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.

    – Cách đọc viết số thập phân: Đọc (viết) từ hàng cao đến  hàng thấp; đọc (viết) phần nguyên đến dấu (,) rồi viết phần thập phân.

  1. Số thập phân bằng nhau:

Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bớt đi  chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì được số thập phận mới bằng số thập phân đã cho.

Ví dụ:

  1. a) 0,9 = 0,90 = 0,900 =0,9000
  2. b) 8,7500 = 8,750 = 8,75
  3. So sánh số thập phân:

    – Nếu hai số thập phân có phần nguyên khác nhau thì số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.

    – Nếu hai số thập phần có phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,…; đến cùng một hàng nào đó, số nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.

    – Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.

  1. Viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân:

  Lưu ý: Nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo đổi ra hỗn số rồi đổi về số thập phân

VD: 5 kg 5g =  kg + kg = 5 kg = 5,005kg.

  1. Các phép tính với số thập phân:
  2. Phép cộng, trừ số thập phân:

    – Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng thì thẳng cột – Cộng, trừ như cộng, trừ các số tự nhiên.

    – Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng .

  Ví dụ:  53,2                           95,6

            +                                –

              23,5                           45,3

              76,7                           50,3

  1. Nhân số thập phân:

* Nhân một số thập phân (1STP) với một số tự nhiên (1 STN) :

    – Nhân như nhân các STN.

    – Đếm xem phần thập phân của STP có bao nhiêu chữ số thì dùng dấu (,) tách ở tích bấy nhiêu chữ số kể từ phải qua trái.

                                 Ví dụ :   15, 2  3 = 45,6

* Nhân 1STP với 10, 100, 1000… với 0,1 ; 0,01 ; 0,001… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải lần lượt một, hai, ba…chữ số.

* Nhân 1STP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 … ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái lần lượt một, hai, ba … chữ số.

  Ví dụ :   25,23  10  = 252,3

                25,23  0,1 = 2,523

  1. Phép chia số thập phân:

* Chia 1STP cho 1STN ta làm như sau:

    – Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.

    –  Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia tiếp tục thực hiện phép chia.

     + Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia.

* Chia 1STP cho 10, 100, 1000 … ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, …. chữ số.

* Chia 1STP cho 0,1 ; 0,01; 0,001…  ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên phải một, hai, ba, … chữ số.

* Chia 1STN cho 1STN ta làm như sau: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư, ta tiếp tục chia như sau:

    – Viết dấu phẩy vào bên phải thương.

    – Viết thêm vao bên phải số dư một chữ số 0 rồi chia tiếp.

    – Nếu còn dư nữa, ta lại viết thêm vào bên phải số dư mới một chữ số o rồi tiếp tục chia, và có thể cứ làm như thế mãi.

* Chia 1STN cho 1STP ta làm như sau:

    – Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì viết thêm vào bên phải của số bị chia bấy nhiêu chữ số 0.

    – Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện chia như chia các số tự nhiên.

*Chia STP cho STP  ta làm như sau :

    – Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy của số bị chia sang phải bấy nhiêu chữ số.

    – Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia cho số tự

Download file chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 5

Thầy cô tải file tại mục đính kèm dưới đây,.

Hy vọng với chia sẻ chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 5 trên, thầy cô đã có thêm nhiều tài liệu hữu ích trong giảng dạy hơn. Đừng quên yopovn liên tục cập nhật chia sẻ mới mỗi ngày. Hãy truy cập thường xuyên để theo dõi và tải nhiều tài liệu mới nhé!
4.7/5 - (3 bình chọn)

Thư viện tài liệu6 Tháng tám, 2023 @ 9:45 chiều