FULL Góp ý sgk lớp 9 tất cả các môn năm 2024 – 2025 (3 bộ sách)

FULL Góp ý sgk lớp 9 tất cả các môn năm 2024 – 2025 (3 bộ sách),

MỤC LỤC

GÓP Ý SGK LỚP 9 TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC BỘ SÁCH NĂM 2024 – 2025​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Cánh diều​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Ngữ văn Cánh diều​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Toán Cánh diều​

BỘ SÁCH: CÙNG KHÁM PHÁ

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung

hiện tại

Đề nghị

chỉnh sửa

Lí do đề xuất

HĐTN/tập 1 27 Các bài cổ nên đưa vào bài học nội dung bài 3. Giải bài toán bằng cách lập …. HĐTN nên để HS thực hiện áp dụng thực tế
Bài 5. Góc ở tâm, cung và hình quạt tròn/tập 1 120 Nên nhắc lại cụ thể cách sử dụng số trong tính toán Trong công thức tính là tính số là bao nhiêu? Hay chỉ dựa vào máy tính cầm tay


BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung

hiện tại

Đề nghị

chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài tập cuối chương I/tập 1 26; 27/Bài tập 7 Bổ sung rõ ràng là năng suất lao động của hai loại máy cắt cỏ là như nhau hay không? Vì bài toán thực tế nên cần rõ ràng
Bài tập cuối chương I/tập 1 27/Bài tập 10 Bỏ dấu cách “500 g”

Có thể bỏ luôn bài tập 10

Vì phải ghi “500g”

Vì bên hóa có giải dạng này rồi.

HĐTN

Tìm hiểu Bảo hiểm xã hội/tập 1

45/Mục 3. Bảo hiểm y tế 3. Bảo hiểm y tế Phần này hay, nên cắt nội dung Bảo hiểm y tế vào HĐTN lớp 6 Bảo hiểm y tế vào HĐTN lớp 6 thì hữu dụng hơn.
Bài 1. Hình trụ/tập 2 95/ dòng 2 Nên nhắc lại cụ thể cách sử dụng số trong tính toán Trong công thức tính là tính số là bao nhiêu? Hay chỉ dựa vào máy tính cầm tay

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Tiếng Anh Cánh diều​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Giáo dục công dân Cánh diều​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Lịch sử và Địa lí Cánh diều​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Khoa học tự nhiên Cánh diều​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Công nghệ Cánh diều​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Tin học Cánh diều​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Giáo dục thể chất Cánh diều​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Âm nhạc Cánh diều​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Mĩ thuật Cánh diều​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Cánh diều​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Chân trời sáng tạo​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Ngữ văn Chân trời sáng tạo​

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA

MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

(Phục vụ cho việc lựa chọn SGK trong các cơ sở giáo dục phổ thông)

Họ và tên: Đinh Thị Huyền

Chức vụ: Giáo viên

Môn dạy: Ngữ văn

Số điện thoại:.0974207808 Địa chỉ email: huyenhbhuyen@gmail.com

  1. Nhận xét từng tiêu chí
Nội dung đánh giá Bộ sách

Chân trời sáng tạo

Bộ sách Kết nối

tri thức

Bộ sách Cánh Diều
ĐT Đ K ĐT Đ K ĐT Đ K
Tiêu chí 1. Sách giáo khoa phù hợp với đặc điểm kinh tế-xã hội của địa phương
a) Ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp, gần gũi với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Hòa Bình; đảm bảo quy định chung về văn phạm, chính tả. x x x
b) Cấu trúc, nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, logic; thể hiện đầy đủ phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù môn học (theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GDĐT);có tính mở tạo cơ hội để nhà trường, tổ/

nhóm chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục thích hợp, sát với thực tế của địa phương.

x x x
c) Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa khi triển khai phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học hiện tại của các đơn vị trường học trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. x x x
d) Sách giáo khoa có giá hợp lí, phù hợp với điều kiện kinh tế của tỉnh Hòa Bình. x x x
Tiêu chí 2. Sách giáo khoa phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục trung học trên địa bàn tỉnh
2.1. Phù hợp với điều kiện tổ chức học tập của học sinh
a) Nội dung các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa có những hoạt động học tập thiết thực, giúp người học rèn luyện khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức, bồi dưỡng năng lực phẩm chất, vận dụng kiến thức liên môn thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học. x x x
b) Các hoạt động học tập trong sách giáo khoa phải có hướng dẫn rõ ràng giúp người học xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt. x x x
c) Cấu trúc sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kỹ năng hợp tác, phát triển tiềm năng và khả năng tư duy của người học. x x x
d) Tăng cường các bài tập vận dụng, trải nghiệm thực tiễn, hình thành năng lực giải quyết vấn đề cuộc sống. x x x
2.2. Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học của giáo viên
a) Chủ đề/bài học trong sách giáo khoa được thiết kế theo phương án mở, giúp giáo viên dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực; có thể bổ sung những nội dung dạy học phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương (lễ hội, nghệ thuật truyền thống, di tích lịch sử, danh nhân văn hóa, phong tục tập quán; các nội dung về kinh tế, xã hội; giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống trong một số môn học/bài học). x x x
b) Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức phong phú, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn. x x x
c) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực chung của đội ngũ giáo viên; đảm bảo mục tiêu phân hóa; xây dựng nhiều hình thức và phương pháp đánh giá tạo thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá năng lực học sinh. x x x
d) Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học. x x x
Tiêu chí 3. Các yếu tố đi kèm với sách giáo khoa
a) Đồng bộ với sách giáo khoa, có các website (cung cấp nguồn học liệu) hỗ trợ người học, phụ huynh học sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu; hỗ trợ giáo viên và cán bộ quản lý trong việc thiết kế bài học; sử dụng các thiết bị, tài nguyên, tranh ảnh, thí nghiệm ảo phù hợp với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu kèm theo sách giáo khoa. x x x
b) Có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý nhà trường trong việc sử dụng sách giáo khoa hiệu quả, đảm bảo chất lượng. x x x
c) Tác giả viết sách giáo khoa là các nhà khoa học; chuyên gia đầu ngành; giảng viên sư phạm tham gia đào tạo sinh viên sư phạm, bồi dưỡng giáo viên phổ thông; giáo viên cốt cán năng lực chuyên môn tốt. x x x
d) Chất lượng sách giáo khoa tốt (giấy in, khổ sách, cỡ chữ, phông chữ). x x x
e) Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa đủ lớn, đáp ứng yêu cầu kịp thời. x x x
  1. Nhận xét chung
  2. Bộ sách Chân trời sáng tạo

1.1. Ưu điểm

– Cách thiết kế bài học theo chủ đề có sáng tạo, mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học, nâng cao kĩ năng đọc, viết, nói, nghe.

– Đến với mỗi bài học, học sinh được mở rộng kiến thức về xã hội, thiên nhiên và về chính mình để từng bước hoàn thiện bản thân.

1.2. Hạn chế

– Các văn bản trong mỗi chủ đề không cùng thể loại sẽ hạn chế việc phân tích và hình thành kĩ năng cho học sinh theo đặc trưng thể loại.

– Việc sắp xếp các kiểu văn bản chưa thực sự phù hợp theo mức độ nhận thức của học sinh.

  1. Bộ sách Kết nối tri thức

2.1. Ưu điểm

– Thiết kế bài học theo chủ đề có tạo hứng thú đối với người học, nâng cao kĩ năng đọc, viết, nói, nghe.

2.2. Hạn chế

– Việc sắp xếp các kiểu văn bản chưa thực sự phù hợp theo mức độ nhận thức của học sinh.

  1. Bộ sách Cánh Diều

3.1. Ưu điểm

– Bài học được thiết kế theo chủ đề có sáng tạo, mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học.

– Học sinh được mở rộng kiến thức về xã hội, thiên nhiên và về chính mình để từng bước hoàn thiện bản thân.

3.2. Hạn chế

– Các văn bản trong mỗi chủ đề không cùng thể loại sẽ hạn chế việc phân tích và hình thành kĩ năng cho học sinh theo đặc trưng thể loại.

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Toán Chân trời sáng tạo​

BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung

hiện tại

Đề nghị

chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài tập cuối chương VI 23 Bài tập 18 Bỏ Liên quan đến kiến thức Hoá học gây khó khăn cho người dạy và người học.

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Tiếng Anh Chân trời sáng tạo​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Giáo dục công dân Chân trời sáng tạo​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Lịch sử và Địa lí Chân trời sáng tạo​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Khoa học tự nhiên Chân trời sáng tạo​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Công nghệ Chân trời sáng tạo​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Tin học Chân trời sáng tạo​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Giáo dục thể chất Chân trời sáng tạo​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Âm nhạc Chân trời sáng tạo​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Mĩ thuật Chân trời sáng tạo​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chân trời sáng tạo​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Kết nối tri thức với cuộc sống​

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Ngữ văn Kết nối tri thức với cuộc sống​

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
(Phục vụ cho việc lựa chọn SGK trong các cơ sở giáo dục phổ thông)

Họ và tên: Đinh Thị Huyền
Chức vụ: Giáo viên
Môn dạy: Ngữ văn
I. Nhận xét từng tiêu chí
Nội dung đánh giá Bộ sách
Chân trời sáng tạo Bộ sách Kết nối
tri thức Bộ sách Cánh Diều
ĐT Đ K ĐT Đ K ĐT Đ K
Tiêu chí 1. Sách giáo khoa phù hợp với đặc điểm kinh tế-xã hội của địa phương
a) Ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp, gần gũi với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Hòa Bình; đảm bảo quy định chung về văn phạm, chính tả. x x x
b) Cấu trúc, nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, logic; thể hiện đầy đủ phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù môn học (theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GDĐT);có tính mở tạo cơ hội để nhà trường, tổ/
nhóm chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục thích hợp, sát với thực tế của địa phương. x x x
c) Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa khi triển khai phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học hiện tại của các đơn vị trường học trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. x x x
d) Sách giáo khoa có giá hợp lí, phù hợp với điều kiện kinh tế của tỉnh Hòa Bình. x x x
Tiêu chí 2. Sách giáo khoa phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục trung học trên địa bàn tỉnh
2.1. Phù hợp với điều kiện tổ chức học tập của học sinh
a) Nội dung các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa có những hoạt động học tập thiết thực, giúp người học rèn luyện khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức, bồi dưỡng năng lực phẩm chất, vận dụng kiến thức liên môn thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học. x x x
b) Các hoạt động học tập trong sách giáo khoa phải có hướng dẫn rõ ràng giúp người học xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt. x x x
c) Cấu trúc sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kỹ năng hợp tác, phát triển tiềm năng và khả năng tư duy của người học. x x x
d) Tăng cường các bài tập vận dụng, trải nghiệm thực tiễn, hình thành năng lực giải quyết vấn đề cuộc sống. x x x
2.2. Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học của giáo viên
a) Chủ đề/bài học trong sách giáo khoa được thiết kế theo phương án mở, giúp giáo viên dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực; có thể bổ sung những nội dung dạy học phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương (lễ hội, nghệ thuật truyền thống, di tích lịch sử, danh nhân văn hóa, phong tục tập quán; các nội dung về kinh tế, xã hội; giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống trong một số môn học/bài học). x x x
b) Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức phong phú, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn. x x x
c) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực chung của đội ngũ giáo viên; đảm bảo mục tiêu phân hóa; xây dựng nhiều hình thức và phương pháp đánh giá tạo thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá năng lực học sinh. x x x
d) Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học. x x x
Tiêu chí 3. Các yếu tố đi kèm với sách giáo khoa
a) Đồng bộ với sách giáo khoa, có các website (cung cấp nguồn học liệu) hỗ trợ người học, phụ huynh học sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu; hỗ trợ giáo viên và cán bộ quản lý trong việc thiết kế bài học; sử dụng các thiết bị, tài nguyên, tranh ảnh, thí nghiệm ảo phù hợp với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu kèm theo sách giáo khoa. x x x
b) Có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý nhà trường trong việc sử dụng sách giáo khoa hiệu quả, đảm bảo chất lượng. x x x
c) Tác giả viết sách giáo khoa là các nhà khoa học; chuyên gia đầu ngành; giảng viên sư phạm tham gia đào tạo sinh viên sư phạm, bồi dưỡng giáo viên phổ thông; giáo viên cốt cán năng lực chuyên môn tốt. x x x
d) Chất lượng sách giáo khoa tốt (giấy in, khổ sách, cỡ chữ, phông chữ). x x x
e) Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa đủ lớn, đáp ứng yêu cầu kịp thời. x x x
II. Nhận xét chung
1. Bộ sách Chân trời sáng tạo
1.1. Ưu điểm
– Cách thiết kế bài học theo chủ đề có sáng tạo, mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học, nâng cao kĩ năng đọc, viết, nói, nghe.
– Đến với mỗi bài học, học sinh được mở rộng kiến thức về xã hội, thiên nhiên và về chính mình để từng bước hoàn thiện bản thân.
1.2. Hạn chế
– Các văn bản trong mỗi chủ đề không cùng thể loại sẽ hạn chế việc phân tích và hình thành kĩ năng cho học sinh theo đặc trưng thể loại.
– Việc sắp xếp các kiểu văn bản chưa thực sự phù hợp theo mức độ nhận thức của học sinh.
2. Bộ sách Kết nối tri thức
2.1. Ưu điểm
– Thiết kế bài học theo chủ đề có tạo hứng thú đối với người học, nâng cao kĩ năng đọc, viết, nói, nghe.
2.2. Hạn chế
– Việc sắp xếp các kiểu văn bản chưa thực sự phù hợp theo mức độ nhận thức của học sinh.
3. Bộ sách Cánh Diều
3.1. Ưu điểm
– Bài học được thiết kế theo chủ đề có sáng tạo, mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học.
– Học sinh được mở rộng kiến thức về xã hội, thiên nhiên và về chính mình để từng bước hoàn thiện bản thân.
3.2. Hạn chế
– Các văn bản trong mỗi chủ đề không cùng thể loại sẽ hạn chế việc phân tích và hình thành kĩ năng cho học sinh theo đặc trưng thể loại.

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Toán Kết nối tri thức với cuộc sống​

Nội dung góp ý

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung

hiện tại

Đề nghị

chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Luyện tập chung 19 Ví dụ 2 Bỏ thay bằng ví dụ khác Liên quan đến phương trình hoá học gây khó khăn cho người dạy và người học.
20 Bài tập 1.13 Bỏ Liên quan đến phương trình hoá học gây khó khăn cho người dậy và người học.
Bài 4. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai 58 Bỏ bài tập phần vận dụng Thay bằng bài tập khác Liên quan đến Vật lí gây khó khăn cho người dậy và người học
Luyện tập chung 64 Bài tập 3.30 Bỏ Liên quan đến Vật lí gây khó khăn cho người dậy và người học
Hoạt động thực hành trải nghiệm 114 Pha chế nồng độ dung dịch theo yêu cầu Bỏ và thay nằng hoạt động khác liên quan đế Toán Liên quan đến kiến thức môn Hoá học gây khó khăn cho người dạy và người học
Bài 19. Phương trình bậc nhất một ẩn 17 Bài tập 6.13 Bỏ Liên quan đến Vật lí gây khó khăn cho người dậy và người học
Luyện tập chung 20 Bài tập 6.18 Bỏ Liên quan đến kiến thức Vật lí gây khó cho người dạy và người học
Bài tập cuối chương VI 31 Bài tập 6.50 Bỏ Liên quan đến kiến thức Vật lí gây khó cho người dạy và người học
Gen trội trong các thế hệ lai 123 Gen trội trong các thế hệ lai Bỏ và thay bằng hoạt động TN khác liên quan đến môn Toán Liên quan đến kiến thức Sinh học gây khó cho người dạy và người học

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Tiếng Anh Kết nối tri thức với cuộc sống

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Giáo dục công dân Kết nối tri thức với cuộc sống

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Lịch sử và Địa lí Kết nối tri thức với cuộc sống

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Khoa học tự nhiên Kết nối tri thức với cuộc sống

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Công nghệ Kết nối tri thức với cuộc sống

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Tin học Kết nối tri thức với cuộc sống

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Giáo dục thể chất Kết nối tri thức với cuộc sống

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Âm nhạc Kết nối tri thức với cuộc sống

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Mĩ thuật Kết nối tri thức với cuộc sống

Góp ý sách giáo khoa lớp 9 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Kết nối tri thức với cuộc sống


1708140697970.png

DOWNLOAD FILE

THẦY CÔ TẢI TẠI LINKS DƯỚI ĐÂY.

CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

 

Đánh giá chủ đề này