Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn gdcd 8, 9 được yopovn sưu tầm và chia sẻ. Tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn gdcd 8, 9 file word gồm 70 trang. Thầy cô download file Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn gdcd 8, 9 tại mục đính kèm cuối bài.
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn gdcd 8, 9
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
SỔ
GHI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY, GHI CHÉP SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THANH THỦY
BỘ MÔN: VĂN –SỬ
TỔ:VĂN-SỬ
TRƯỜNG: THCS ĐÔNG NGŨ
NĂM HỌC 2023
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÔN HS GIỎI GDCD
Năm học 2022 2023
TIẾT | NỘI DUNG ÔN | GHI CHÚ |
1 | Định hướng kiến thức chung | |
2->5 | Ôn bài Tôn trọng người khác | |
6->9 | Ôn Pháp luật và kỉ luậ | |
10->13 | Ôn bài tự lập | |
14->15 | Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình | |
16->17 | PL nước Cộng hòa XHCN Việt Nam | |
18->19 | Phòng chống tệ nạn xã hội | |
20->25 | Tự chủ | |
26->31 | Hợp tác cùng phát triển | |
32->39 | Kế thừa và phát huy truyên thống tốt đẹp của dân tộc | |
40->45 | Năng động sáng tạo | |
46->48 | Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả | |
49->51 | Dân chủ và kỉ luật | |
52->60 | Luyện đề thi HSG. |
Giáo viên ôn
Đoàn Thị Bình
Tiết 1: ĐỊNH HƯỚNG CHUNG
UBND HUYỆN TIÊN YÊN | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM | |||
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | Độc lập – Tự do – Hạnh phúc | |||
Số: 1042/PGDĐT | Tiên Yên, ngày 17 tháng 12 năm 2018 |
Người ký: Phòng Giáo dục và
Đào tạo
Email:
Cơ quan: Huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh
Thời gian ký: 19.12.2018
07:54:59 +07:00
V/v định hướng nội dung ôn tập và cấu
trúc đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Giáo
dục công dân từ năm học 2018 – 2019
Kính gửi: Các trường có cấp THCS trong huyện.
Thực hiện Công văn số 3269/SGDĐT- GDTrH ngày 07/12/2018 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh về việc định hướng nội dung ôn tập và cấu trúc đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Giáo dục công dân từ năm học 2018 – 2019, Phòng Giáo dục và Đào tạo định hướng nội dung ôn ôn tập và cấu trúc đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Giáo dục công dân từ năm học 2018-2019, cụ thể như sau:
- NỘI DUNG ÔN TẬP:
- Thi cấp tỉnh:
Khối | Bài học | Kiến thức | Kĩ năng | ||
lớp | |||||
8 | Bài | 3: | – Hiểu được thế nào là tôn | – Phân biệt được những hành vi tôn | |
Tôn | trọng người khác. | trọng người khác và không tôn trọng | |||
trọng | – Nêu được những biểu hiện | người khác. | |||
người | tôn trọng người khác. | – Biết thực hành vận dụng kiến thức đã | |||
khác | học vào giải quyết, xử lí những tình | ||||
huống cụ thể liên quan đến nội dung | |||||
bài học. | |||||
– Viết đoạn văn ( bài văn ngắn) hoặc | |||||
kể một tấm gương về tôn trọng người | |||||
khác. | |||||
Bài | 5: | – Hiểu được pháp luật và kỉ | – Phân biệt được sự khác nhau giữa | ||
Pháp | luật. | pháp luật và kỉ luật. | |||
luật và kỉ | – Biểu hiện của pháp luật, kỉ | – Biết thực hiện đúng những quy định | |||
luật | luật. | của pháp luật và kỉ luật. | |||
– Ý nghĩa của pháp luật và kỉ | – Biết thực hành vận dụng kiến thức đã | ||||
luật. | học và những quy định của pháp luật | ||||
vào giải quyết, xử lí những tình huống | |||||
cụ thể. | |||||
Bài | 10: | – Hiểu được thế nào là tự lập. | – Giải thích vì sao con người cần phải | ||
Tự lập | – Nêu được những biểu hiện | biết tự lập, biết tỏ thái độ đồng tình | |||
của người biết tự lập. | hay phê phán với một số biểu hiện | ||||
– Ý nghĩa đối với cuộc sống | đúng và chưa đúng. | ||||
– Biết thực hành vận dụng những kiến | |||||
của bản thân, gia đình và xã | |||||
hội. | thức đã học giải quyết một số tình | ||||
huống cụ thể của bản thân trong học | |||||
tập lao động và sinh hoạt. | |||||
1
– Viết đoạn văn (bài văn ngắn) hoặc kể | ||||||
một tấm gương về tự lập. | ||||||
Bài | 13: | – Hiểu được thế nào là tệ nạn | – Nhận biết được những biểu hiện của | |||
Phòng, | xã hội. | tệ nạn xã hội trong cuộc sống. Biết | ||||
chống | tệ | – Nêu được tác hại của các tệ | cách ứng xử phù hợp để phòng ngừa tệ | |||
nạn | xã | nạn xã hội. | nạn xã hội cho bản thân. | |||
hội. | – Nêu được một số quy định | – Biết thực hiện tốt các quy định của | ||||
của pháp luật về phòng, | pháp luật về phòng chống tệ nạn xã | |||||
chống tệ nạn xã hội. | hội và tham gia tích cực các hoạt động | |||||
– Nêu được trách nhiệm của | phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà | |||||
trường và địa phương tổ chức. | ||||||
công dân trong việc phòng, | ||||||
– Biết tuyên truyền, vận động bạn bè, | ||||||
chống tệ nạn xã hội. | ||||||
người thân tham gia phòng chống tệ | ||||||
nạn xã hội. | ||||||
– Biết thực hành vận dụng những kiến | ||||||
thức đã học và những quy định của | ||||||
pháp luật vào giải quyết một số tình | ||||||
huống cụ thể. | ||||||
Bài 2: Tự | – Hiểu được thế nào là tự chủ. | – Giải thích vì sao con người cần phải | ||||
9 | chủ | – Nêu được những biểu hiện | biết tự chủ, biết tỏ thái độ đồng tình | |||
của người biết tự chủ. | hay phê phán với một số biểu hiện | |||||
– Ý nghĩa đối với cuộc sống | đúng và chưa đúng. | |||||
– Vận dụng những kiến thức đã học | ||||||
của bản thân, gia đình và xã | ||||||
hội. | giải quyết một số tình huống cụ thể | |||||
của bản thân trong học tập lao động | ||||||
và sinh hoạt. | ||||||
– Viết đoạn văn (bài văn ngắn) hoặc kể | ||||||
một tấm gương về tự chủ. | ||||||
Bài 6: | – Hiểu được thế nào là hợp | – Giải thích vì sao con người cần phải | ||||
Hợp tác | tác cùng phát triển. | hợp tác quốc tế. | ||||
cùng | – Nêu được các nguyên tắc | – Nêu được ví dụ cụ thể về hợp tác | ||||
phát | hợp tác quốc tế của Đảng và | cùng phát triển trong các lĩnh vực: Y | ||||
triển | Nhà nước ta. | tế, giáo dục, kinh tế, giao thông vận | ||||
tải. | ||||||
– Nêu hiểu biết về các tổ chức: Hiệp | ||||||
hội các Quốc gia khu vực Đông Nam | ||||||
Á (ASEAN), Tổ chức thương mại thế | ||||||
giới (WTO), Tổ chức giáo dục khoa | ||||||
học và văn hóa (UNESCO), Diễn đàn | ||||||
Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình | ||||||
Dương (APEC). | ||||||
– Vận dụng kiến thức đã học vào giải | ||||||
quyết các tình huống thực tiễn liên | ||||||
quan đến nội dung bài học. | ||||||
Bài 7: Kế | – Hiểu được thế nào là truyền | – Giải thích được vì sao cần phải | ||||
2
thừa | và | thống tốt đẹp của dân tộc. | kế thừa và phát huy truyền thống tốt | ||||||
phát huy | – Nêu được một số truyền | đẹp của dân tộc. | |||||||
truyền | thống tốt đẹp của dân tộc | – Biết rèn luyện bản thân theo các | |||||||
thống tốt | Việt Nam. | truyền thống tốt đẹp của dân tộc. | |||||||
đẹp | của | – Hiểu được thế nào là kế | – Biết ứng xử phù hợp trong hoàn cảnh | ||||||
dân tộc | thừa và phát huy truyền | thực tiễn: biết tôn trọng tự hào về | |||||||
thống tốt đẹp của dân tộc. | những truyền thống tốt đẹp dân tộc, | ||||||||
– Xác định được thái độ, hành | biết phê phán ngăn chặn những hành | ||||||||
vi cần thiết để kế thừa, phát | vi, việc làm tổn hại đến những truyền | ||||||||
huy truyền thống tốt đẹp của | thống đó. | ||||||||
dân tộc. | – Biết vận dụng những kiến thức đã | ||||||||
học để giải quyết một số tình hống cụ | |||||||||
thể. | |||||||||
Bài | 8: | – Hiểu được thế nào là năng | – Nêu được ví dụ về năng động, sáng | ||||||
Năng | động sáng tạo. | tạo trong học tập, lao động và sinh | |||||||
động | – Hiểu được ý nghĩa của sống | hoạt hàng ngày, trong nghiên cứu khoa | |||||||
sáng tạo | năng động sáng tạo. | học. | |||||||
– Biết làm gì để trở thành | – Vận dụng những kiến thức đã học | ||||||||
người năng động sáng tạo. | giải quyết một số tình huống thực tiễn. | ||||||||
– Viết đoạn văn ( bài văn ngắn) hoặc | |||||||||
kể một tấm gương năng động sang tạo. | |||||||||
Kiến | – Chủ đề năm của tỉnh Quảng | – Nêu được chủ đề của năm. | |||||||
thức liên | Ninh. | – Kể tên các công trình hợp tác trong | |||||||
hệ | – Sự hợp tác quốc tế của tỉnh | các lĩnh vực: y tế, giáo dục, giao thông | |||||||
Quảng Ninh. | vận tải, kinh tế. | ||||||||
Nhận xét, suy nghĩ, bài học rút ra về | |||||||||
sự hợp tác. | |||||||||
– Kể, giới thiệu một truyền thống tốt | |||||||||
– Truyền thống tốt đẹp của | đẹp của địa phương em hoặc của tỉnh | ||||||||
Quảng Ninh: Truyền thống văn hóa, | |||||||||
địa phương. | |||||||||
truyền thống nghề nghiệp, truyền | |||||||||
thống đạo đức. | |||||||||
2. Thi cấp huyện: | |||||||||
Nội dung ôn tập và thi học sinh giỏi cấp huyện bao gồm các nội dung ôn thi cấp tỉnh | |||||||||
và các nội dung sau: | |||||||||
Khối | Bài học | Kiến thức | Kĩ năng | ||||||
lớp | |||||||||
Bài 4: | – HS hiểu được thế nào là | – HS nhận biết được các hành vi vi | |||||||
Pháp | pháp luật và đặc điểm của | phạm pháp luật phân biệt các hành vi | |||||||
Lớp 8 | luật | pháp luật | vi phạm đạo đức | ||||||
nước | – Nêu được bản chất, vai trò | – HS nhận biết được một số cách thức | |||||||
cộng h a | của pháp luật | xử phạt vi phạm pháp luật đối với HS | |||||||
XHCN | – Biết thực hành vận dụng những kiến | ||||||||
3
Việt | thức đã học để giải quyết một số tình | |||
Nam | huống cụ thể của bản thân trong học | |||
tập lao động và sinh hoạt có liên qua | ||||
đến việc pháp luật. | ||||
– Biết được một số quy định | – Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng | |||
Bài 12: | cơ bản của pháp luật về | với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ | ||
Quyền | quyền và nghĩa vụ của công | của công dân trong gia đình; | ||
và nghĩa | dân trong gia đình; | – Biết tuyên truyền, vận động bạn bè, | ||
vụ của | – Hiểu được ý nghĩa của | người thân thực hiện tốt quyền và | ||
công dân | quyền và nghĩa vụ của công | nghĩa vụ của bản thân trong gia đình. | ||
trọng gia | dân trong gia đình. | – Biết thực hành vận dụng những kiến | ||
đình | thức đã học và những quy định của | |||
pháp luật vào giải quyết một số tình | ||||
huống cụ thể có liên quan đến việc | ||||
thực hiện quyền và nghĩa vụ của công | ||||
dân trong gia đình. | ||||
Bài 9: | – Hiểu được thế nào là làm | – Nêu được ví dụ về làm việc có năng | ||
Lớp 9 | Làm | việc có năng suất chất lượng | suất chất lượng hiệu quả. | |
việc có | hiệu quả. | |||
năng | – Hiểu được ý nghĩa của làm | – Biết vận dụng những kiến thức đã | ||
suất, | việc có năng suất chất lượng | học giải quyết một số tình huống thực | ||
chất | hiệu quả. | tiễn. | ||
lượng, | – Nêu được | các yếu tố cần | ||
hiệu quả | ||||
thiết để làm | việc có năng | |||
suất, chất lượng và hiệu quả. | ||||
Bài 10: | – Thế nào là dân chủ và kỉ | – HS xác định được các hành vi thể | ||
Dân chủ | luật. | hiện dân chủ và kỉ luật. | ||
và k | – Giải thích vai trò ý nghĩa | – Biết liên hệ thực tế và vận dụng | ||
luật | của việc phát huy quyền dân | những kiến thức đã học để giải quyết | ||
chủ và tính kỉ luật | một số tình huống cụ thể. | |||
- CẤU TRÚC ĐỀ THI
Phần 1: Câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu (08 điểm)
- Nhận ra, nhớ lại, trình bày, liệt kê, thống kê, kể tên, sắp xếp lại, mô tả lại,… kiến thức, kĩ năng có liên quan đến nội dung đã học.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa; xác định được hành vi, biểu hiện; giải thích, chứng minh, so sánh được nội dung, ý nghĩa của các nội dung đã học.
Phần 2: Vận dụng (04 điểm)
- Vận dụng kiến thức đã học xử lí tình huống thực tế liên quan đến nội dung bài học mà học sinh sẽ gặp (trong lớp học, ngoài môi trường).
Phần 3: Viết đoạn văn, bài văn, kể một câu chuyện (06 điểm)
- Viết đoạn văn, bài văn liên quan đến nội dung bài học: truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tự lập, tự chủ, hợp tác cùng phát triển, năng động sáng tạo.
Phần 4: Liên hệ thực tế địa phương (02 điểm)
4
- Chủ đề năm của tỉnh Quảng Ninh.
- Sự hợp tác quốc tế của tỉnh Quảng Ninh: y tế, giáo dục, giao thông vận tải, kinh tế.
- Truyền thống tốt đẹp của địa phương: kể, giới thiệu một truyền thống tốt đẹp (truyền thống văn hóa, truyền thống nghề nghiệp, truyền thống đạo đức) của địa phương nơi học sinh sinh sống hoặc của tỉnh Quảng Ninh.
Trên đây là định hướng nội dung ôn tập và cấu trúc đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Giáo dục công dân từ năm học 2018 – 2019, Phòng Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các trường học triển khai thực hiện. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc liên hệ đồng chí Nguyễn Văn Thành – CBCM Phòng GD&ĐT- ĐT: 0985.170.223 để hỗ trợ giải đáp./.
Nơi nhận:
- Các trường có cấp THCS (th/h);
- Cổng TTĐT;
- Lưu: VT-PGDĐT.
- TR NG PHÒNG
PHÓ TR NG PHÒNG
(Đã ký)
Nguyễn Thị Hương
Soạn ngày:
Giảng ngày: |
Tiết 2,3,4,5 CHỦ ĐỀ: TÔNTRỌNG NGƯỜI KHÁC |
|
1 Khái niệm: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống có văn hoá của mỗi người.
– Ý nghĩa: Có tôn trọng người khác thì mới được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
– Cần phải tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc, cả trong cử chỉ, hành động và lời nói.
*Những biểu hiện của tôn trọng người khác:
– Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác, biết cư xử lễ phép, lịch sự với người khác; biết thừa nhận và học hỏi những điẻm mạnh của người khác; không xâm phạm tài sản, thư từ, nhật kí, sự riêng tư của người khác; tôn trọng những sở thích, thói quen riêng của người khác; kính trọng người trên, nhường nhịn trẻ nhỏ, không công kích, chê bai người khác khi họ có sở thích không giống mình…là biểu hiện hành vi của những người biết cư xử có văn hoá, đàng hoàng, đúng mực khiến người khác cảm thấy hài lòng, dễ chịu và vì thế sẽ nhận được sự tôn trọng quý mến của mọi người.
– Trong cuộc sống, tôn trọng lẫn nhau là điều kiện, là cơ sở để xác lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa mọi người với nhau. Vì vậy, tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết đối với tất cả mọi người ở mọi nơi, mọi lúc.
– Tôn trọng người khác không có nghĩa là luôn đồng tình, ủng hộ, lắng nghe mà không có sự phê phán, đấu tranh khi họ có ý kiến và việc làm không đúng. Song, tôn trọng người khác phải được thể hiện bằng hành vi có văn hoá kể cả trong trường hợp đấu tranh, phê bình họ : không coi khinh, miệt thị, xúc phạm đến danh dự hay dùng những lời nói thô tục, thiếu tế nhị để chỉ trích họ, mà cần phải phân tích, chỉ cho họ thấy cái sai trong ý kiến hay việc làm của họ.
– Ở trường:
+ Đối với thầy cô giáo : lễ phép, nghe lời, kính trọng…
+ Đối với bạn bè: chan hoà, đoàn kết, cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau…
– Ở nhà : kính trọng, nghe lời ông bà, cha mẹ, nhường nhịn, thương yêu, quý mến em…
– Ở nơi công cộng : tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác phải nhắc nhở hay bực mình…
– Phê phán, đấu tranh để loại bỏ những hành vi thiếu tôn trọng người khác như: có hành vi thô bạo, nói xấu, vu khống, nói tục, chửi bậy, nhục mạ người khác,…; chen lấn, xô đẩy, làm mất trật tự nơi công cộng, lớp học; tự tiện sử dụng sách vở, đồ dùng của người khác; xâm phạm nhật kí, thư từ, bí mật riêng tư của người khác;…
*Biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng người khác:
– Chỉ làm theo sở thích của mình, không cần biết đến mọi người xung quanh;
– Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học;
– Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp các đám tang;
– Bật nhạc to khi đã quá khuya;
– Châm chọc, chế giễu người khuyết tật;
– Coi thường, miệt thị những người nghèo khó;
– Công kích, chê bai khi người khác có sở thích không giống mình;
– Bắt nạt người yếu hơn mình;
– Gây gổ, to tiếng với người xung quanh;
– Vứt rác ở nơi công cộng;
– Đổ lỗi cho người khác
- Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây ?Vì sao?
- a) Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác ;
- b) Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình.
Download file giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi gdcd 8, 9
Thầy cô download file tại đây.
Hy vọng với chia sẻ trên, thầy cô đã có thêm nhiều tài liệu hữu ích trong giảng dạy hơn. Đừng quên yopovn liên tục cập nhật chia sẻ mới mỗi ngày. Hãy truy cập thường xuyên để theo dõi và tải nhiều tài liệu mới nhé!
Thư viện tài liệu5 Tháng tám, 2023 @ 12:40 chiều
- Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn gdcd 8, 9
- Bài giảng và giáo án GDCD 8 bộ Cánh Diều cả năm