PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 5 (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)
I. Chương trình môn Toán lớp 5 là một bộ phận của chương trình môn Toán bậc Tiểu học. Chương trình này tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học ở các lớp 1, 2, 3 và 4.
II. Thời lượng
1 tiết: trung bình 35 phút (có thể tăng, giảm 5 phút).
1 tuần: tối thiểu 5 tiết (còn các tiết tự học, các tiết tự chọn, …).
1 năm: 35 tuần (Học kì 1: 18 tuần; Học kì 2: 17 tuần).
III. Cụ thể hoá thời lượng theo các bài học ở mỗi chương
1. Phân phối thời lượng theo các mạch nội dung
• Số và Phép tính ……………………..87 tiết – khoảng 50%
• Hì
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGK ÂM NHẠC 5
Tên Chủ đề
(1) |
Số tiết/ số trang (2) | Nội dung (3) |
1. Vui ngày
khai trường Mục tiêu: Khám phá những âm thanh và nhịp điệu trên con đường đến trường. |
4/6 | 1. Khám phá:
Bức tranh thể hiện trên con đường đến trường của HS ở vùng cao: Sơn Ca bay bên trên quan sát thấy nhóm HS đi học cùng cô giáo qua những nhịp cầu tre, ven đường có chú trâu đủng đỉnh gặm cỏ, phía xa xa hiện lên hình ảnh ngôi trường với lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Cầu vồng sáng lung linh nơi đỉnh núi, hoà cùng niềm vui đi đến trường với các bạn nhỏ. 2. Hát: Đường đến trường vui lắm! (nhạc: Lưu Hà An, lời (ý thơ): Nhật Hoa) Tập hát thể hiện cách hát luyến láy và ngân dài; hát hát với hình thức đồng ca có lĩnh xướng; hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. 3. Nghe nhạc: Nghe bài hát Ngôi trường giữa ngàn mây (nhạc và lời: Lê Dũng). 4. Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu vạch nhịp, ô nhịp. 5. Nhạc cụ: Nhạc cụ tiết tấu: trống nhỏ – Mẫu đệm:
– Thực hành đệm cho bài Đường đến trường vui lắm!. 6. Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài: đàn mandoline. 7. Nhà ga âm nhạc: Gồm 4 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù. |
2. Bức tranh
đồng quê Mục tiêu: Khám phá những âm thanh và nhịp điệu cuộc sống ở đồng quê. |
4/6 | 1. Khám phá:
Bức tranh đồng quê có những hình ảnh cánh đồng lúa chín vàng, các em bé ngồi trên lưng trâu vừa thả diều vừa thổi sáo, gõ trống nhỏ và thanh phách; bên trên ụ rơm to là hình ảnh chú gà trống đang gáy sáng; dưới chân ụ rơm, gà mẹ dẫn đàn con đi kiếm ăn kêu chíp chíp, cạnh bên vịt mẹ và đàn con cũng đang chuẩn bị đi bơi. 2. Hát: Dắt trâu ra đồng (nhạc và lời: Minh Châu) Hát thể hiện tính chất vui tươi; hát kết hợp gõ đệm theo phách. 3. Nhạc cụ: · Nhạc cụ tiết tấu: song loan – Mẫu đệm:
– Thực hành đệm cho bài Dắt trâu ra đồng. |
Tên Chủ đề
(1) |
Số tiết/ số trang (2) | Nội dung (3) |
· Nhạc cụ giai điệu:
– Recorder: + Ôn tập 3 nốt Si, La, Son; + Bài thực hành số. – Kèn phím: + Ôn tập 3 nốt Đô, Rê, Mi; + Bài thực hành số 1. 4. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 · Cấu trúc: – Cao độ: Đô – Rê – Mi – Son – La – Si – Đô 2. – Tiết tấu:
· Nội dung: – Đọc gam Đô trưởng. – Thực hành đọc nhạc Bài đọc nhạc số 1. 5. Thường thức âm nhạc: Giới thiệu một số hình thức biểu diển nhạc cụ: độc tấu, song tấu, tam tấu, tứ tấu và hoà tấu. 6. Nhà ga âm nhạc: Gồm 5 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù. |
||
3. Thắp sáng
tương lai Mục tiêu: Khám phá nhịp điệu nhanh dần, chậm dần. |
4/6 | 1. Khám phá:
Bức tranh thể hiện ngôi trường tiểu học thân thương, hình ảnh thầy giáo đang hướng dẫn các em HS cùng chơi nhạc cụ giai điệu như: kèn phím, recorder, kèn saxophone ở trên sân trường. 2. Hát: Những bông hoa những bài ca (nhạc và lời: Hoàng Long) Tập hát thể hiện cách hát ngắt câu và ngân dài; hát kết hợp vận động phụ hoạ. 3. Nghe nhạc: Nghe, cảm thụ và vận động theo nhịp điệu bản nhạc Chim sơn ca (The Lark – tứ tấu đàn dây số 53) của G. Haydn. |
4. Lí thuyết âm nhạc: | ||
Trọng âm, phách. | ||
5. Nhạc cụ: | ||
· Nhạc cụ tiết tấu: triangle – Mẫu đệm: | ||
– Thực hành đệm cho bài Những bông hoa những bài ca.
· Nhạc cụ giai điệu: |
Tên Chủ đề
(1) |
Số tiết/ số trang (2) | Nội dung (3) |
– Recorder:
+ Giới thiệu nốt Đô 2; + Bài thực hành số 2 (Đàn gà con). – Kèn phím: + Giới thiệu phím Pha; + Bài thực hành số 2 (Đàn gà con). 6. Nhà ga âm nhạc: Gồm 4 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù. |
||
4. Tổ ấm gia | 4/7 | 1. Khám phá:
Bức tranh thể hiện sự kết nối yêu thương của các bạn nhỏ khắp nơi trên thế giới, hình ảnh các em bé ở khắp địa cầu với các dân tộc và màu da khác nhau cùng nắm tay múa hát. 2. Hát: A-ri-rang khúc hát quê hương (theo giai điệu dân ca Hàn Quốc, lời: Đặng Châu Anh) Tập hát thể hiện cách hát luyến và liền tiếng; hát kết hợp vận động phụ hoạ. 3. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 · Cấu trúc: – Cao độ: Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si – Đô 2; – Tiết tấu:
· Nội dung: – Đọc gam Đô trưởng. – Thực hành đọc nhạc Bài đọc nhạc số 2. 4. Thường thức âm nhạc: Giới thiệu hai nhạc sĩ Việt Nam: Hoàng Long – Hoàng Lân và bài hát Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác. 5. Trò chơi âm nhạc: Tai ai thính nhất. 6. Nhà ga âm nhạc: Gồm 4 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù. |
đình | ||
Mục tiêu: | ||
Khám phá sự | ||
đa dạng về | ||
tính chất âm | ||
nhạc. | ||
Ôn tập chủ | 2/1 | 1. Hát:
Hát và vận động theo nhạc các bài hát: Đường đến trường vui lắm!, Dắt trâu ra đồng, Những bông hoa những bài ca, A-ri-rang khúc hát quê hương. 2. Nghe nhạc: – Nghe, cảm thụ và vận động theo giai điệu bài hát Ngôi trường giữa ngàn mây. – Nêu cảm nhận sau khi nghe bài nhạc. |
đề 1, 2, 3, 4 | ||
và kiểm tra, | ||
đánh giá | ||
HKI. |
Tên Chủ đề
(1) |
Số tiết/ số trang (2) | Nội dung (3) |
3. Đọc nhạc:
– Đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp vỗ tay hoặc gõ castanet theo nhịp. – Đọc Bài đọc nhạc số 2 kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. 4. Nhạc cụ: – Nhạc cụ tiết tấu: Sử dụng nhạc cụ tiết tấu tự chọn để đệm cho các bài hát Những bông hoa những bài ca. – Nhạc cụ giai điệu: Lựa chọn nhạc cụ phù hợp để thực hiện: Bài thực hành số 1, Bài thực hành số 2. 5. Lí thuyết âm nhạc: Ôn kiến thức vạch nhịp, ô nhịp, trọng âm, phách. 6. Thường thức âm nhạc: – Giới thiệu đôi nét về đàn mandoline; mô tả động tác chơi đàn và nêu cảm nhận về âm sắc của đàn. – Phân biệt hình thức biểu diễn độc tấu và hoà tấu. – Nêu đôi nét về hai nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của hai ông.. |
||
5. Mùa xuân
tình bạn |
4/6 | 1. Khám phá:
Bức tranh ngày Tết, đoàn tàu đi từ Bắc vào Nam bắt gặp những hình ảnh, âm thanh quen thuộc như: hoa mai, hoa đào, các em nhỏ mặc trang phục truyền thống của từng vùng miền, vừa múa, hát vừa chơi nhạc cụ dân tộc. Tiếng trống múa lân rộn ràng ngày Tết. 2. Hát: Mùa xuân tình bạn (nhạc và lời: Cao Minh Khanh) Tập hát thể hiện cách hát nảy âm, ngân dài; hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. 3. Nghe nhạc: Nghe giai điệu bản nhạc Điệu nhảy hài hước (chương 5, Tổ khúc ba-lê số 1) của D. Shostakovich 4. Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 2/4. 5. Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam: đàn đáy. 6. Nhà ga âm nhạc: Gồm 6 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù. |
Mục tiêu: | ||
Khám phá | ||
những âm | ||
thanh và | ||
hình ảnh của | ||
mùa xuân. | ||
6. Vui cùng âm nhạc | 4/6 | 1. Khám phá:
Bức tranh các em nhỏ đang biểu diễn âm nhạc trên khinh khí cầu; trên bầu trời cao, mặt trăng đang chơi đàn cello bên cạnh những ánh sao âm nhạc lấp lánh. Bên dưới, các em nhỏ cầm đèn lồng vừa đi vừa hát vang. 2. Hát: Đi theo ánh sao âm nhạc (Follow The Drinking Gourd, dân ca Mỹ, lời: Tô Ngọc Tú) |
Mục tiêu: | ||
Khám phá | ||
niềm vui | ||
trong âm |
Tên Chủ đề
(1) |
Số tiết/ số trang (2) | Nội dung (3) |
nhạc. | Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ, gõ đệm theo nhịp.
3. Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu: – Recorder: + Giới thiệu nốt Rê 2; + Bài thực hành số 3 (đệm cho bài hát Đi theo ánh sao âm nhạc). – Kèn phím: + Giới thiệu nốt Son; + Bài thực hành số 3 (đệm cho bài hát Đi theo ánh sao âm nhạc). 4. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 · Cấu trúc: – Cao độ: Đô – Rê – Mi – Son – La – Si – Đô 2. – Tiết tấu:
· Nội dung: – Đọc gam Đô trưởng. – Thực hành đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3. 5. Nhà ga âm nhạc: Gồm 4 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù. |
|
7. Giai điệu quê hương
Mục tiêu: Khám phá các làn điệu dân ca Việt Nam. |
4/8 | 1. Khám phá:
Bức tranh vẽ lễ hội hát quan họ đặc trưng ở tỉnh Bắc Ninh: trên thuyền các liền anh, liền chị mặc áo dài khăn đóng, áo tứ thân và hát quan họ; trên bến sông thể hiện hình ảnh cây đa, giếng nước, sân đình, người lớn và em bé trong trang phục truyền thống đứng xem hát quan họ. Cờ lễ hội ngũ sắc rực rỡ bay phấp phới trong gió. 2. Hát: Trống cơm (Dân ca đồng bằng Bắc Bộ, sưu tầm và kí âm: Minh Châu) |
Tập hát các nốt luyến, láy; hát kết hợp gõ đệm song loan theo phách. | ||
3. Nghe nhạc: Cây trúc xinh (Dân ca Quan họ Bắc Ninh) | ||
Nghe, cảm thụ và vận động theo giai điệu bài hát Cây trúc xinh. | ||
4. Lí thuyết âm nhạc:
Nhịp 3/4. 5. Nhạc cụ: |
||
Nhạc cụ tiết tấu: | ||
Làm nhạc cụ gõ bằng ống nước.
+ Mẫu đệm: |
Tên Chủ đề
(1) |
Số tiết/ số trang (2) | Nội dung (3) |
+ Thực hành gõ đệm cho bài hát Trống cơm. 6. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 · Cấu trúc: – Cao độ: Đô – Rê – Mi – Son – La – Si – Đô 2. – Tiết tấu:
· Nội dung: – Đọc gam Đô trưởng. – Thực hành đọc nhạc Bài đọc nhạc số 4. 7. Trò chơi âm nhạc: Vỗ tay bắt bóng. 8. Nhà ga âm nhạc: Gồm 4 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù. |
||
8. Vui cùng âm nhạc | 3/6 | 1. Khám phá:
Bức tranh vẽ bác Hồ với thiếu nhi Việt Nam, hình ảnh Bác Hồ tươi cười chào đón các em HS cùng cô giáo đến thăm, tặng hoa tại nhà sàn của Bác. Chú ý: Chỉ khai thác bức tranh chủ đề khi dạy bài hát; phần Khám phá GV khai thác học liệu khác khi thực hiện mục tiêu âm nhạc của chủ đề. 2. Hát: Hoa thơm dâng Bác (nhạc và lời: Hà Hải) Tập hát thể hiện tính chất vui tươi; hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, kết hợp vận động phụ hoạ. 3. Nhạc cụ: Hoà tấu Nhạc cụ tiết tấu và Nhạc cụ giai điệu đã chọn: – Hoà tấu recorder và triangle: Hướng tới niềm vui (Giao hưởng số 9). – Hoà tấu kèn phím và triangle: Hướng tới niềm vui (Giao hưởng số 9). 4. Thường thức âm nhạc: Câu chuyện âm nhạc Trí tưởng tượng của nhạc sĩ F. Su-be (F. Schubert) 5. Nhà ga âm nhạc: Gồm 3 câu hỏi phát triển NLÂN đặc thù. |
Mục tiêu: | ||
Khám phá và | ||
cảm nhận âm | ||
thanh của | ||
các loại nhạc | ||
cụ. | ||
Ôn tập chủ | 2/1 | 1. Hát: |
Tên Chủ đề
(1) |
Số tiết/ số trang (2) | Nội dung (3) |
đề 5, 6, 7, 8
và kiểm tra, đánh giá HKII. |
Chọn hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca để hát và vận động theo các bài hát sau: Mùa xuân tình bạn, Đi theo ánh sao âm nhạc, Trống cơm, Hoa thơm dâng Bác.
2. Nghe nhạc: Nghe và vận động theo giai điệu bản nhạc: Điệu nhảy hài hước, Cây trúc xinh. 3. Đọc nhạc: – Đọc Bài đọc nhạc số 3 kết hợp vỗ tay hoặc sử dụng nhạc cụ tiết tấu tự tạo đệm theo nhịp. – Đọc Bài đọc nhạc số 4 kết hợp vỗ tay hoặc sử dụng nhạc cụ tiết tấu tự chọn đệm theo phách. 4. Nhạc cụ: – Sử dụng nhạc cụ giai điệu đã học để đệm cho câu hát trong bài Hoa thơm dâng Bác. – Lựa chọn nhạc cụ phù hợp để thực hiện Bài thực hành số 3 và Bài thực hành số 4. 5. Lí thuyết âm nhạc: Ôn nhịp 2/4, nhịp 3/4, phách mạnh, phách nhẹ 6. Thường thức âm nhạc: – Ôn nhạc cụ dân tộc Việt Nam: đàn đáy. – Câu chuyện âm nhạc Trí tưởng tượng của nhạc sĩ F. Su-be. |
Download file phân phối chương trình lớp 5 2024
THẦY CÔ TẢI NHÉ!