ĐỂ HỌC TỐT mÔn Tiếng Việt
THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP
Tiếng Việt là một trong những môn học quan trọng và cần thiết nhất ở bậc tiểu học. Bên cạnh việc học toán để phát triển tư duy logic cho con, việc học Tếng Việt sẽ giúp các con hình và phát triển tư duy ngôn ngữ. Thông qua môn Tiếng Việt, các con sẽ được học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc của mình một cách chính xác và biểu cảm.
Chính vì vậy, việc hình thành và phát triển năng lực nói – đọc to cho học sinh là một việc làm rất cần thiết. Với tầm quan trọng và ý nghĩa đó, tôi chọn và viết “Biện pháp giúp học sinh lớp 1 tự tin để học tốt môn Tiếng Việt theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018”.
II. NỘI DUNG
Thực trạng
Năm học 2020 – 2021, tôi được giao nhiệm vụ trực tiếp giảng dạy và chủ nhiệm lớp 1/4, với 36 học sinh, trong đó 17 em nữ và 19 em nam. Tuy nhiên trong quá trình trực tiếp truyền đạt kiến thức tới các em tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn riêng. Năm học 2020 – 2021 là năm đầu tiên thực hiện chương trình Tiếng Việt mới nên giáo viên còn mất nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu, tìm tòi các biện pháp, PPDH phù hợp với đối tượng học sinh… Đồng thời, qua quá trình trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy:
– Đặc thù học sinh lớp 1 là các em còn quá nhỏ, vừa mới chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động chủ đạo là học tập nên các em rất khó làm quen được với việc học ở Tiểu học, nhất là với môn Tiếng Việt.
– Một số em còn nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn trong giao tiếp.
– Một số em còn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn và chưa thực sự chú ý đến lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
– Vốn từ của các em còn quá ít ỏi, việc hiểu nghĩa của từ còn hạn chế.
– Kĩ năng đọc, nói, viết, nghe chưa thực sự tốt.
Nguyên nhân
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên:
– Một trong những lí do dễ thấy là vì các em nhút nhát, thiếu tự tin, sợ nói sai, đọc sai sẽ bị bạn bè chê cười.
– Nhiều em chưa thuộc âm khi đã học xong chương trình mầm non.
– Các em chưa có hứng thú với việc đọc.
– Một bài học có quá nhiều âm (bài 7: ba âm, hai dấu thanh; bài 8: ba âm, ba dấu thanh; bài 14: bốn âm lại toàn âm ghép. Cũng trong bài 14, học sinh học âm /p/ nhưng không có tiếng, từ ứng dụng để hoc sinh được luyện đọc cách phát âm âm /p/); Nội dung để các em cần học lại nhiều… dẫn đến việc các em sợ đọc, viết.
– Các em bị rối khi tiếp nhận kiến thức mới từ cô giáo và gia đình.
THẦY CÔ TẢI FILE TẠI ĐÂY.,
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
- TUYỂN TẬP 999+ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỚI NHẤT KHỐI TIỂU HỌC, THCS ĐÃ GOM
- BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH RÈN KĨ NĂNG ĐỌC TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC TIỂU HỌC
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA BAN CÁN SỰ LỚP TIỂU HỌC
- Một số giải pháp quản lí chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học, ở trường tiểu học
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TỐT LỚP HỌC THÂN THIỆN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
- TUYỂN TẬP BỘ Sáng kiến kinh nghiệm thi giáo viên chủ nhiệm giỏi MỚI NHẤT
- POWERPOINT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chuyển dịch từ dạy kĩ năng “Nghe – Viết” sang dạy kĩ năng “Nghe – Ghi” trong dạy phân môn Chính tả lớp 5 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh
- Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 1 bản đẹp
- 5 POWERPOINT Sáng kiến kinh nghiệm về giáo viên chủ nhiệm giỏi KHỐI TIỂU HỌC, THCS
- Giải pháp giáo dục đạo đức của 5 em học sinh cá biệt tại lớp 8B trường THCS Thanh Dương
- POWERPOINT BÁO CÁO BIỆN PHÁP Một số giải pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp 2
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA BAN CÁN SỰ LỚP TIỂU HỌC
- Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 2
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nâng cao kĩ năng đọc trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 1
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phương pháp dạy ngữ âm trong một tiết học
- SKKN Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trong tình hình dịch bệnh covid 19
- BÁO CÁO Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp TIỂU HỌC NĂM 2021-2022: Chuyển đổi số trong công tác chủ nhiệm
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi Phụ đạo học sinh yếu kém
- BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 1 TỰ TIN ĐỂ HỌC TỐT MÔN TIẾNG VIỆT THEO CT GDPT 2018
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “Hệ thống những sai phạm trong dạy học toán ở tiểu học”