Giáo án tích hợp stem lớp 1 (giáo án An Ninh quốc phòng, giáo dục địa phương, tích hợp ATGT, kns)

Giáo án tích hợp stem lớp 1 (giáo án An Ninh quốc phòng, giáo dục địa phương, tích hợp ATGT, kns) 

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC QUYẾT THẮNG

TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 1

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                  Mạo Khê, ngày 15 tháng 08 năm 2023

   

 

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 1

Năm học 2023 – 2024

 

             Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông;

             Căn cứ Quyết đinh số 2171/BGDĐT- GDTH ngày 28 tháng 07 năm 2023 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;

             Căn cứ Quyết định số 2346/QĐ-UBND ngày 11 tháng 08 năm 2023 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh về  việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2022-2023 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh;

Căn cứ Công văn số …./PGD&ĐT ngày …./8/2023 của Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Đông Triều về việc thực hiện khung thời gian năm học 2023-2024 và hướng dẫn một số nội dung chuẩn bị cho năm học,

            Căn cứ vào kết quả đạt được từ năm học 2022 – 2023 và tình hình thực tế của tổ chuyên môn khối 1 trong năm học 2023 – 2024.

Tổ chuyên môn khối 1 xây dựng Kế hoạch dạy học các môn học và hoạt động giáo dục năm học 2023- 2024 như sau:

 

  1. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
  2. Thuận lợi:

  1.1. Đội ngũ giáo viên:

– Về số lượng: Tổng số cán bộ, viên chức: 10 đ/c Trong đó :

+ Cán bộ quản lý : 01 đ/c,

+ Giáo viên có 11 đ/c ( 06 GV bộ môn, 05 GVCN)

– Trình độ chuyên môn: Đại học : 11/11 = 100%

+ 100% các đồng chí trong khối đều được bồi dưỡng đầy đủ về chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt là việc tiếp cận chương trình GDPT 2018; trong tổ chuyên môn có đồng chí P.Hiệu trưởng là CBQL cốt cán và 01 đồng chí GV là giáo viên cốt cán cấp tỉnh nên việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học các môn học theo Chương trình GDPT 2018 đối với lớp 1 rất thuận lợi. Đội ngũ luôn có tư tưởng, lập trường vững vàng, nhiệt tình trong công tác và có trách nhiệm cao với học sinh. Có tinh thần học hỏi đồng nghiệp, có tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau trong công tác và trong cuộc sống sinh hoạt.

– Số lượng đảng viên là 11/11 đ/c đạt tỷ lệ 100%.

1.2. Học sinh:

– 99,3% học sinh trong khối đi hoc đúng độ tuổi, sĩ số học sinh ở các lớp ổn định đúng theo quy định nên giáo viên có nhiều thời gian kèm cặp cho các học sinh còn chậm về kiến thức, kĩ năng cũng như các hoạt động học tập khác.

-100% HS trong khối được học theo thời lượng 9 buổi/ tuần trong đó có 01 buổi là học các môn học ngoài giờ chính khóa. Có 05/05 lớp được học mô hình bán trú,  150 học sinh tham gia học các môn học tự chọn: Kĩ năng sống, TANN.

1.3. Phụ huynh học sinh:

– BĐD CMHS các lớp quan tâm, phối hợp tốt trong công tác quản lí và giáo dục học sinh. Nhiều học sinh được cha mẹ quan tâm, chăm lo, sâu sát đến việc học tập của con em. Ủng hộ các chủ trương kế hoạch mà nhà trường phát động. Tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội, thực hiện kí cam kết cùng nhà trường về thực hiện tốt ATGT, phòng chống dịch bệnh,…

1.4. Nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn:

          – Có kho học liệu phong phú của nhà xuất bản GDVN, của bộ sách Cánh Diều hỗ trợ giáo viên khai thác tối đa giá trị bộ sách giáo khoa, hỗ trợ giáo viên mang đến hình ảnh sinh động, trực quan, thu hút sự chú ý của học sinh, nâng cao chất lượng bài giảng.

– Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy tương đối đầy đủ. Các phòng học được trang bị đầy đủ bàn ghế đúng quy cách, bảng chống lóa, ti vi, loa và hệ thống quạt, điều hòa, điện phục vụ tốt nhất cho việc dạy và học. Các lớp đều đươc trang bị tủ kệ góc học tập.

– Có các phòng học chức năng, có sân thể chất rộng, đảm bảo an toàn cho môn GDTC.

  1. Khó khăn:

-Việc tự bồi dưỡng và cập nhật các phần mềm mới để đáp ứng chương trình GDPT 2018 còn hạn chế

– Một số cha mẹ học sinh còn nuông chiều hoặc quan tâm chưa đúng mức tới việc học tập và giáo dục đến hành vi ứng xử của của con em mình.

– Một số học sinh có thể trạng nhỏ bé nên khi chuyển môi trường học tập mới ít nhiều gây khó khăn để làm quen.

– Một số học sinh còn ở với ông bà vì cha mẹ đi làm xa nên mức độ quan tâm chưa sâu sát chưa kịp thời.

III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

  1. Môn học, hoạt động giáo dục môn Tiếng Việt (Phụ lục 1)
  2. Môn học, hoạt động giáo dục môn Toán (Phụ lục 2)
  3. 3. Môn học, hoạt động giáo dục môn Đạo đức (Phụ lục 3)
  4. Môn học, hoạt động giáo dục môn Hoạt động Trải nghiệm (Phụ lục 4)
  5. Môn học, hoạt động giáo dục môn Tự nhiên và Xã hội (Phụ lục 5)
  6. Môn học, hoạt động giáo dục môn GDTC (Phụ lục 6)
  7. Môn học, hoạt động giáo dục môn Mỹ thuật (Phụ lục 7)
  8. 8. Môn học, hoạt động giáo dục môn Âm nhạc (Phụ lục 8)
  9. 9. Môn học, hoạt động giáo dục môn Tiếng Anh (Phụ lục 9)
  10. Tổ chức thực hiện:
  11. Đối với Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn:

Giao nhiệm vụ cho giáo viên trong tổ xây dựng dự thảo kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục;

Tổng hợp xây dựng dự thảo kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục theo khối lớp;

Tổ chức trao đổi, thảo luận giữa các thành viên tổ chuyên môn về dự thảo kế hoạch; hoàn thiện dự thảo kế hoạch trình Hiệu trưởng phê duyệt theo khối lớp.

  1. Đối với Giáo viên:

– Giáo viên chủ động nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa và các nội dung liên quan khác;

– Lập kế hoạch dạy học cho môn học, hoạt động giáo dục mình phụ trách, phù hợp điều kiện thực tiễn như: về hình thức tổ chức chủ đề/bài học (gộp tiết để dạy theo chủ đề), không gian tổ chức lớp học và thời lượng thực hiện bài học/chủ đề một cách hợp lý với đặc trưng từng môn học để nâng cáo chất lượng dạy học.

– Lập kế hoạch giáo dục cho lớp học mình phụ trách theo ngày/tuần/tháng phù hợp với kế hoạch chung của toàn khối, toàn trường.

  1. Đối với tổng phụ trách:

– Dự thảo kế hoạch hoạt động, thống nhất với tổ chuyên môn, giáo viên làm công tác chủ nhiệm về hình thức và nội dung tiết Sinh hoạt dưới cờ để thực hiện trong toàn trường.

 

                            Tổ trưởng

 

 

 

 

                      Nguyễn Thị Thái

Hiệu trưởng

 

 

 

 

Lê Thị Thu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Môn Tiếng Việt.

    Tổng số tiết:      420 tiết/ 35 tuần (Học kì I: 18 tuần = 216 tiết,  học kì II: 17 tuần = 204 tiết)

      Số tiết: 12 tiết/ tuần – Thời lượng: 35 phút/tiết

 

 

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú
  Chủ đề Tên bài học Tiêt học    
 

 

 

 

 

1

Làm quen Làm quen với trường lớp, bạn bè, đồ dùng học tập – Tiết 1 1    
Làm quen với trường lớp, bạn bè, đồ dùng học tập – Tiết 2 2 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt.  
Làm quen với tư thế đọc viết nói nghe – Tiết 1 3    
Làm quen với tư thế đọc viết nói nghe – Tiết 2 4    
Làm quen với các nét cơ bản, các chữ số, bảng chữ cái, dấu thanh – Tiết 1 5 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt.  
Làm quen với các nét cơ bản, các chữ số, bảng chữ cái, dấu thanh – Tiết 2 6 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt.  
Làm quen với các nét cơ bản, các chữ số, bảng chữ cái, dấu thanh – Tiết 3 7 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt.  
Làm quen với các nét cơ bản, các chữ số, bảng chữ cái, dấu thanh – Tiết 4 8 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt.  
Làm quen với các nét cơ bản, các chữ số, bảng chữ cái, dấu thanh – Tiết 5 9 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt.  
Làm quen với các nét cơ bản, các chữ số, bảng chữ cái, dấu thanh – Tiết 6 10    
Ôn luyện viết các nét cơ bản, đọc âm – Tiết 1 11    
Ôn luyện viết các nét cơ bản, đọc âm – Tiết 2 12    
 

 

 

 

 

 

 

2

  Bài 1: A a – Tiết 1 13 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn. Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 1: A a – Tiết 2 14    
Bài 2: B  b      – Tiết 1
15 Quyền và bổn phận trẻ em

( Quyền có gia đình, được yêu thương, chăm sóc)

Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Tranh: Bộ chữ dạy tập viết

 
Bài 2: B  b      – Tiết 2
16    
Bài 3: C  c  /  – Tiết 1 17 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 3: C  c  /  – Tiết 2 18    
Bài 4: E e Ê ê    – Tiết 1 19 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 4: E e Ê ê    – Tiết 2 20    
Bài 5: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 1 21    
Bài 5: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 2 22    
Ôn luyện tuần 1  – Tiết 1 23    
Ôn luyện tuần 1  – Tiết 2 24    
 

 

 

 

 

 

3

  Bài 6: O o ?  – Tiết 1 25 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 6: O o ?  – Tiết 2 26    
Bài 7: Ô ô  – Tiết 1 27 Tích hợp ATGT

Biết cách đi bộ trên vỉa hè.

Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết

 
Bài 7: Ô ô  – Tiết 2 28    
Bài 8: D d   Đ d  – Tiết 1 29 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 8: D d   Đ d  – Tiết 2 30    
Bài 9: Ơ ơ  – Tiết 1 31 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết

Tích hợp GDTNMT biển

( Giúp học sinh hiểu về phong cảnh biển và các phương tiện giao thông trên biển)

 
Bài 9: Ơ ơ  – Tiết 2 32    
Bài 10: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 1 33    
Bài 10: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 2 34    
Ôn luyện tuần 2  – Tiết 1 35    
Ôn luyện tuần 2  – Tiết 2 36    
 

 

 

 

 

 

 

4

  Bài 11: I I K k  – Tiết 1 37 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 11: I I K k  – Tiết 2 38    
Bài 12: H h L l  – Tiết 1 39 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 12: H h L l  – Tiết 2 40    
Bài 13: U u   Ư ư  – Tiết 1 41 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 13: U u   Ư ư  – Tiết 2 42 Tích hợp quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được vui chơi và làm quen với bạn bè.  
Bài 14: Ch ch Kh kh  – Tiết 1 43 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 14: Ch ch Kh kh  – Tiết 2 44    
Bài 15: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 1 45    
Bài 15: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 2 46    
Ôn luyện tuần 3  – Tiết 1 47    
Ôn luyện tuần 3  – Tiết 2 48    
 

 

 

 

 

 

5

  Bài 16: M m N n – Tiết 1 49 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 16: M m N n – Tiết 2 50    
Bài 17: G g  Gi gi – Tiết 1 51 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 17: G g  Gi gi – Tiết 2 52    
Bài 18:  Gh gh  Nh nh – Tiết 1 53 Bộ trẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 18:  Gh gh  Nh nh – Tiết 2 54    
Bài 19: Ng ng  Ngh ngh – Tiết 1 55 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 19: Ng ng  Ngh ngh – Tiết 2 56 Tích hợp GDBVMT :  HS yêu thích và bảo vệ các loài động vật quý hiếm.  
Bài 20: Ôn tập và kể chuyện – Tiết 1 57    
Bài 20: Ôn tập và kể chuyện – Tiết 2 58    
Ôn luyện tuần 4  – Tiết 1 59    
Ôn luyện tuần 4  – Tiết 2 60    
 

 

 

 

6

  Bài 21: R r S s- Tiết 1 61 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 21: R r S s- Tiết 2 62    
Bài 22: T t Tr tr – Tiết 1 63 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 22: T t Tr tr – Tiết 2 64 Tích hợp GDBVMT:

HS được khám phá và biết cách bảo vệ MT biển.

 
Bài 23: Th th ia – Tiết 1 65 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 23: Th th ia – Tiết 2 66 GDANQP:Giới thiệu về thủ đô Hà Nội nơi có cột cờ Hà nội và nêu ý nghĩa của Cột cờ Hà Nội, Cột cờ Lũng Cú (bằng hình ảnh hoặc phim…)  
Bài 24: ua ưa – Tiết 1 67 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 24: ua ưa – Tiết 2 68    
Bài 25: Ôn tập và kể chuyện – Tiết 1 69    
Bài 25: Ôn tập và kể chuyện – Tiết 2 70    
Ôn luyện tuần 5  – Tiết 1 71    
Ôn luyện tuần 5  – Tiết 2 72    
 

 

 

 

 

 

7

  Bài 26: Ph ph Qu qu – Tiết 1 73 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 26: Ph ph Qu qu – Tiết 2 74    
Bài 27: V v  X x – Tiết 1 75 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 27: V v  X x – Tiết 2 76    
Bài 28: Y y – Tiết 1 77 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 28: Y y – Tiết 2 78    
Bài 29: Luyện tập chính tả – Tiết 1 79    
Bài 29: Luyện tập chính tả – Tiết 2 80    
Bài 30: Ôn tập và kể chuyện – Tiết 1 81    
Bài 30: Ôn tập và kể chuyện – Tiết 2 82    
Ôn luyện tuần 6  – Tiết 1 83    
Ôn luyện tuần 6  – Tiết 2 84    
 

 

 

 

 

 

8

  Bài 31: an ăn  ân   – Tiết 1 85 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 31: an ăn  ân   – Tiết 2 86    
Bài 32: on ôn ơn  – Tiết 1 87 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 32: on ôn ơn  – Tiết 2 88    
Bài 33: en ên in un  – Tiết 1 89 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 33: en ên in un  – Tiết 2 90    
Bài 34: am ăm âm  – Tiết 1 91 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 34: am ăm âm  – Tiết 2 92 Tích hợp GDBVMT: HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trường nơi các loài vật sinh sống.

 

 
Bài 35: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 1 93 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 35: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 2 94    
Ôn luyện tuần 7  – Tiết 1 95    
Ôn luyện tuần 7  – Tiết 2 96    
 

 

 

 

 

 

9

  Bài 36: om ôm ơm – Tiết 1 97 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 36: om ôm ơm – Tiết 2 98    
Bài 37: em êm im um – Tiết 1 99 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 37: em êm im um – Tiết 2 100    
Bài 38: ai ay ây – Tiết 1 101 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 38: ai ay ây – Tiết 2 102    
Bài 39: oi ôi ơi – Tiết 1 103 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 39: oi ôi ơi – Tiết 2 104    
Bài 40: Ôn tập và kể chuyện – Tiết 1 105    
Bài 40: Ôn tập và kể chuyện – Tiết 2 106    
Ôn luyện tuần 8  – Tiết 1 107    
Ôn luyện tuần 8  – Tiết 2 108    
 

 

 

 

 

 

     10

  Bài 41: ui ưi  – Tiết 1 109 Bộ trẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 41: ui ưi  – Tiết 2 110    
Bài 42: ao eo  – Tiết 1 111 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 42: ao eo  – Tiết 2 112 Tích hợp BVMT: HS yêu thích chú chim có ích cho MT thiên nhiên và cuộc sống.  
Bài 43: au âu êu  – Tiết 1 113 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 43: au âu êu  – Tiết 2 114    
Bài 44: iu ưu  – Tiết 1 115 Quyền và bổn phận của trẻ em: Quyền được bà yêu thương chăm sóc.  
Bài 44: iu ưu  – Tiết 2 116 Quyền và bổn phận của trẻ em: Quyền được bà yêu thương chăm sóc  
Bài 45: Ôn tập và kể chuyện   – Tiết 1 117    
Bài 45: Ôn tập và kể chuyện   – Tiết 2 118    
Ôn luyện tuần 9  – Tiết 1 119    
Ôn luyện tuần 9  – Tiết 2 120    
 

 

   

 

 

     11

  Bài 46: ac ăc âc – Tiết 1 121    
Bài 46: ac ăc âc – Tiết 2 122    
Bài 47: oc ôc uc ưc – Tiết 1 123    
Bài 47: oc ôc uc ưc – Tiết 2 124 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền được học tập và thể hiện khả năng của mình.

 
Bài 48: at ăt  ât – Tiết 1 125 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 48: at ăt  ât – Tiết 2 126    
Bài 49: ot ôt ơt – Tiết 1 127 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 49: ot ôt ơt – Tiết 2 128    
Bài 50: Ôn tập và kể chuyện – Tiết 1 129    
Bài 50: Ôn tập và kể chuyện – Tiết 2 130    
Ôn luyện tuần 10  – Tiết 1 131    
Ôn luyện tuần 10  – Tiết 2 132    
 

 

 

 

 

 

 

 

     12

  Bài 51: et êt it  – Tiết 1 133 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 51: et êt it  – Tiết 2 134    
Bài 52: ut ưt  – Tiết 1 135 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền được học tập và thể hiện khả năng của mình.

Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết

 
Bài 52: ut ưt  – Tiết 2 136 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền được học tập và thể hiện khả năng của mình.

 
Bài 53: ap ăp âp  – Tiết 1 137 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 53: ap ăp âp  – Tiết 2 138    
Bài 54: op ôp ơp  – Tiết 1 139 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 54: op ôp ơp  – Tiết 2 140    
Bài 55: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 1 141    
Bài 55: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 2 142    
Ôn luyện tuần 11  – Tiết 1 143    
Ôn luyện tuần 11  – Tiết 2 144    
 

 

 

 

 

 

 

     13

  Bài 56: ep êp ip up  – Tiết 1 145 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 56: ep êp ip up  – Tiết 2 146    
Bài 57: anh ênh inh – Tiết 1 147 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 57: anh ênh inh – Tiết 2 148    
Bài 58: ach êch ich  – Tiết 1 149 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền được học tập và bổn phận chăm chỉ học tập.

Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt.

 
Bài 58: ach êch ich  – Tiết 2 150    
Bài 59: ang ăng âng  – Tiết 1 151 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 59: ang ăng âng  – Tiết 2 152    
Bài 60: Ôn tập và kể chuyện – Tiết 1 153    
Bài 60: Ôn tập và kể chuyện – Tiết 2 154    
Ôn luyện tuần 12  – Tiết 1 155    
Ôn luyện tuần 12  – Tiết 2 156    
 

 

 

 

 

 

14

  Bài 61: ong ông ung ưng – Tiết 1 157 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 61: ong ông ung ưng – Tiết 2 158    
Bài 62: iêc iên iêp  – Tiết 1 159 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 62: iêc iên iêp  – Tiết 2 160    
Bài 63: iêng iêm  iêp   – Tiết 1 161 Tích hợp BVMT biển đảo:

HS biết về phong cảnh biển đảo và các tài nguyên biển.

Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết

 
Bài 63: iêng iêm  iêp   – Tiết 2 162 Tích hợp BVMT biển đảo:

HS biết về phong cảnh biển đảo và các tài nguyên biển.

 
Bài 64: iêt   iêu   yêu  – Tiết 1 163 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 64: iêt   iêu   yêu  – Tiết 2 164    
Bài 65: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 1 165    
Bài 65: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 2 166    
Ôn luyện tuần 13  – Tiết 1 167    
Ôn luyện tuần 13  – Tiết 2 168    
 

 

 

 

 

 

15

  Bài 66: uôi  uôm   – Tiết 1 169 Tích hợp BVMT biển đảo – ATGT.

HS biết về phong cảnh biển đảo và các phương tiện giao thông trên biển.

Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết

 
Bài 66: uôi  uôm   – Tiết 2 170 Tích hợp BVMT biển đảo – ATGT.

HS biết về phong cảnh biển đảo và các phương tiện giao thông trên biển.

 
Bài 67: uôc  uôt  – Tiết 1 171 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 67: uôc  uôt  – Tiết 2 172    
Bài 68: uôn uông  – Tiết 1 173 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 68: uôn uông  – Tiết 2 174    
Bài 69: ươi  ươu   – Tiết 1 175 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 69: ươi  ươu   – Tiết 2 176    
Bài 70: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 1 177    
Bài 70: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 2 178    
Ôn luyện tuần 14  – Tiết 1 179    
Ôn luyện tuần 14  – Tiết 2 180    
 

 

 

 

 

 

 

16

  Bài 71: ươc ươt – Tiết 1 181    
Bài 71: ươc ươt – Tiết 2 182 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền được mơ ước về một tương lai tươi đẹp.

 
Bài 72: ươm ươp  – Tiết 1 183 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 72: ươm ươp  – Tiết 2 184    
Bài 73: ươn ương  – Tiết 1 185 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 73: ươn ương  – Tiết 2 186    
Bài 74: oa oe  – Tiết 1 187 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 74: oa oe  – Tiết 2 188    
Bài 75: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 1 189    
Bài 75: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 2 190    
Ôn luyện tuần 15  – Tiết 1 191    
Ôn luyện tuần 15  – Tiết 2 192    
 

 

 

 

 

 

17

  Bài 76: oan  oăn oat oăt  – Tiết 1 193 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 76: oan  oăn oat oăt  – Tiết 2 194    
Bài 77: oai uê uy  – Tiết 1 195 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 77: oai uê uy  – Tiết 2 196    
Bài 78: uân uât  – Tiết 1 197 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 78: uân uât  – Tiết 2 198    
Bài 79: uyên uyêt  – Tiết 1 199 GDANQP: Phần nhận biết: Xem tranh Thánh Gióng; nêu bật ý nghĩa chống giặc ngoại xâm; cây chông tre…

Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết

 
Bài 79: uyên uyêt  – Tiết 2 200    
Bài 80: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 1 201    
Bài 80: Ôn tập và kể chuyện  – Tiết 2 202    
Ôn luyện tuần 16  – Tiết 1 203    
Ôn luyện tuần 16  – Tiết 2 204    
 

 

 

 

 

 

     18

  Bài 81: Ôn tập   – Tiết 1 205 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 81: Ôn tập   – Tiết 2 206    
Bài 82: Ôn tập   – Tiết 1 207 Bộ thẻ chữ học vần thực hành tiếng việt. Bộ chữ học vần biểu diễn Tranh: Bộ chữ dạy tập viết  
Bài 82: Ôn tập   – Tiết 2 208    
Bài 83: Ôn tập   – Tiết 1 209    
Bài 83: Ôn tập   – Tiết 2 210    
Ôn tập – Tiết 1 211    
Ôn tập – Tiết 2 212    
Vận dụng, thực hành kiến thức – Tiết 1 213    
Vận dụng, thực hành kiến thức – Tiết 2 214    
Đánh giá cuối kỳ  (Cuối kì I) 215    
Đánh giá cuối kỳ  (Cuối kì I) 216    

 

 

 

 

 

 

 

*Môn Tiếng viêt học kỳ II

 

 

 

 

Tháng/ tuần

                                          

 

 

                                   Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) Ghi chú
 

Chủ đề

 

Tên bài học

Tiết hoc/ thời lượng    
 

 

 

 

    

 

 

 

    19

 

   

 

 

 

 

 

 

  1 – TÔI VÀ CÁC BẠN – 20 TIẾT

 Bài 1: Tôi là học sinh lớp 1- Tiết 1 1    
 Bài 1: Tôi là học sinh lớp 1- Tiết 2 2    
 Bài 1: Tôi là học sinh lớp 1- Tiết 3 3    
 Bài 1: Tôi là học sinh lớp 1- Tiết 4 4    
 Bài 2: Đôi tai xấu xí – Tiết 1 5    
 Bài 2: Đôi tai xấu xí – Tiết 2 6    
 Bài 2: Đôi tai xấu xí – Tiết 3 7    
 Bài 2: Đôi tai xấu xí – Tiết 4 8    
Bài 3: Bạn của gió – Tiết 1 9    
Bài 3: Bạn của gió – Tiết 2 10    
Ôn luyện tuần 19 – tiết 1 11    
Ôn luyện tuần 19 – tiết 2 12    
 

 

      

 

 

 

    20

Bài 4: Giải thưởng tình bạn – Tiết 1 13    
Bài 4: Giải thưởng tình bạn – Tiết 2 14    
Bài 4: Giải thưởng tình bạn – Tiết 3 15    
Bài 4: Giải thưởng tình bạn – Tiết 4 16    
Bài 5: Sinh nhật của voi con – Tiết 1 17    
Bài 5: Sinh nhật của voi con – Tiết 2 18    
Bài 5: Sinh nhật của voi con – Tiết 3 19    
Bài 5: Sinh nhật của voi con – Tiết 4 20    
 Ôn tập – Tiết 1 21    
 Ôn tập – Tiết 2 22    
Ôn luyện tuần 20 – tiết 1 23    
Ôn luyện tuần 20 – tiết 2 24    
 

 

 

 

 

    

 

     21

 

        

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 2 – MÁI ẤM GIA ĐÌNH – 20 tiết

Bài 1:  Nụ hôn trên đôi bàn tay – Tiết 1 25 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được yêu thương, chăm sóc  
Bài 1:  Nụ hôn trên đôi bàn tay – Tiết 2 26 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được yêu thương, chăm sóc.  
Bài 1:  Nụ hôn trên đôi bàn tay – Tiết 3 27    
Bài 1:  Nụ hôn trên đôi bàn tay – Tiết 4 28    
Bài 2: Làm Anh – Tiết 1 29 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được yêu thương, chăm sóc.  
Bài 2: Làm Anh – Tiết 2 30 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được yêu thương, chăm sóc.  
Bài 3: Cả nhà đi chơi núi – Tiết 1 31 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được yêu thương, chăm sóc, vui chơi giải trí.  
Bài 3: Cả nhà đi chơi núi – Tiết 2 32 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được yêu thương, chăm sóc, vui chơi giải trí.  
Bài 3: Cả nhà đi chơi núi – Tiết 3 33    
Bài 3: Cả nhà đi chơi núi – Tiết 4 34    
Ôn luyện tuần 21 – tiết 1 35    
Ôn luyện tuần 21 – tiết 2 36    
 

 

 

 

 

    22

Bài 4: Quạt cho bà ngủ  – Tiết 1 37 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được yêu thương, chăm sóc.  
Bài 4: Quạt cho bà ngủ  – Tiết 2 38 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được yêu thương, chăm sóc, vui chơi giải trí.  
Bài 5: Bữa cơm gia đình – Tiết 1 39 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được yêu thương, chăm sóc, vui chơi giải trí.  
Bài 5: Bữa cơm gia đình – Tiết 2 40 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được yêu thương, chăm sóc, vui chơi giải trí.  
Bài 5: Bữa cơm gia đình – Tiết 3 41 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được yêu thương, chăm sóc, vui chơi giải trí.  
Bài 5: Bữa cơm gia đình – Tiết 4 42    
Bài 6: Ngôi nhà – Tiết 1 43    
Bài 6: Ngôi nhà – Tiết 2 44    
Ôn tập – Tiết 1 45    
Ôn tập – Tiết 2 46    
Ôn luyện tuần 22 – tiết 1 47    
Ôn luyện tuần 22 – tiết 2 48    
 

 

 

 

 

23

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3-MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU – 20 tiết

Bài 1:  Tôi đi học  – Tiết 1 49 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được đến trường.  
Bài 1:  Tôi đi học  – Tiết 2 50 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được đến trường.  
Bài 1:  Tôi đi học  – Tiết 3 51    
Bài 1:  Tôi đi học  – Tiết 4 52    
Bài 2: Đi học- Tiết 1 53 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được đến trường.  
Bài 2: Đi học- Tiết 2 54 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được đến trường.  
Bài 3: Hoa yêu thương – Tiết 1 55 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được đến trường. Quyền được học tập.  
Bài 3: Hoa yêu thương – Tiết 2 56    
Bài 3: Hoa yêu thương – Tiết 3 57    
Bài 3: Hoa yêu thương – Tiết 4 58    
Ôn luyện tuần 23 – Tiết 1 59    
Ôn luyện tuần 23 – tiết 2 60    
 

 

 

 

 

 

 

24

Bài 4: Cây bàng và lớp học- Tiết 1 61    
Bài 4: Cây bàng và lớp học- Tiết 2 62    
Bài 5: Bác trống trường – Tiết 1 63    
Bài 5: Bác trống trường – Tiết 2 64    
Bài 5: Bác trống trường – Tiết 3 65    
Bài 5: Bác trống trường – Tiết 4 66    
 Bài 6: Giờ ra chơi – Tiết 1 67 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được vui chơi khi đến trường.  
 Bài 6: Giờ ra chơi – Tiết 2 68 Quyền và bổn phận trẻ em: Quyền được vui chơi khi đến trường.  
Ôn tập – Tiết 1 69    
Ôn tập – Tiết 2 70    
Luyện tập  tuần 24 – Tiết 1 71    
Luyện tập  tuần 24 – Tiết 2 72    
 

 

 

 

 

 

25

 

 

 

 

4 – ĐIỀU EM CẦN BIẾT – 20 tiết

Bài 1:  Rửa tay trước khi ăn  – Tiết 1 73 Quyền và bổn phận trẻ em: Trẻ em có bổn phận giữ gìn vệ sinh cá nhân.  
Bài 1:  Rửa tay trước khi ăn  – Tiết 2 74 Quyền và bổn phận trẻ em: Trẻ em có bổn phận giữ gìn vệ sinh cá nhân.  
Bài 1:  Rửa tay trước khi ăn  – Tiết 3 75    
Bài 1:  Rửa tay trước khi ăn  – Tiết 4 76    
Bài 2: Lời chào – Tiết 1 77 Quyền và bổn phận trẻ em: Trẻ em có bổn phận biết nói lời chào khi gặp mọi người.  
Bài 2: Lời chào – Tiết 2 78    
Bài 3: Khi mẹ vắng nhà  – Tiết 1 79 Quyền và bổn phận trẻ em: Trẻ em có bổn phận biết nghe lời cha mẹ.  
Bài 3: Khi mẹ vắng nhà  – Tiết 2 80    
Bài 3: Khi mẹ vắng nhà  – Tiết 3 81 Quyền và bổn phận trẻ em: Trẻ em có bổn phận biết nghe lời cha mẹ.  
Bài 3: Khi mẹ vắng nhà  – Tiết 4 82    
Luyện tập  tuần 25 – Tiết 1 83    
Luyện tập  tuần 25 – Tiết 2 84    
 

 

 

 

 

 

26

Bài 4: Nếu không may bị lạc – Tiết 1 85 Giáo dục KNS:

HS có kỹ năng xử lý tình huống khi bị lạc đường.

 
Bài 4: Nếu không may bị lạc – Tiết 2 86 Giáo dục KNS:

HS có kỹ năng xử lý tình huống khi bị lạc đường.

 
Bài 4: Nếu không may bị lạc – Tiết 3 87 GDANQP: Giáo viên cung cấp một số kinh nghiệm phòng trẻ lạc  
Bài 4: Nếu không may bị lạc – Tiết 4 88    
Bài 5: Đèn giao thông – Tiết 1 89 Giáo dục ATGT:

Biết tuân thủ hiệu lệnh đèn và nhận biết được biển báo giao thông.

 
Bài 5: Đèn giao thông – Tiết 2 90 Giáo dục ATGT:

Biết tuân thủ hiệu lệnh đèn và nhận biết được biển báo giao thông.

 
Bài 5: Đèn giao thông – Tiết 3 91    
Bài 5: Đèn giao thông – Tiết 4 92    
Ôn tập – Tiết 1 93    
Ôn tập – Tiết 2 94    
Luyện tập  tuần 26 – Tiết 1 95    
Luyện tập  tuần 26 – Tiết 2 96    
 

 

 

 

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 – BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG – 20 tiết

Bài 1:  Kiến và chim bồ câu – Tiết 1 97    
Bài 1:  Kiến và chim bồ câu – Tiết 2 98    
Bài 1:  Kiến và chim bồ câu – Tiết 3 99    
Bài 1:  Kiến và chim bồ câu – Tiết 4 100    
Bài 2: Câu chuyện của rễ – Tiết 1 101    
Bài 2: Câu chuyện của rễ – Tiết 2 102    
Bài 3: Câu hỏi của sói – Tiết 1 103    
Bài 3: Câu hỏi của sói – Tiết 2 104    
Bài 3: Câu hỏi của sói – Tiết 3 105    
Bài 3: Câu hỏi của sói – Tiết 4 106    
Luyện tập  tuần 27 – Tiết 1 107    
Luyện tập  tuần 27 – Tiết 2 108    
 

 

 

 

 

 

 

28

Bài 4: Chú bé chăn cừu – Tiết 1 109    
Bài 4: Chú bé chăn cừu – Tiết 2 110    
Bài 4: Chú bé chăn cừu – Tiết 3 111    
Bài 4: Chú bé chăn cừu – Tiết 4 112    
Bài 5: Tiếng vọng của núi – Tiết 1 113    
Bài 5: Tiếng vọng của núi – Tiết 2 114    
Bài 5: Tiếng vọng của núi – Tiết 3 115    
Bài 5: Tiếng vọng của núi – Tiết 4 116    
Ôn tập – Tiết 1 117    
Ôn tập – Tiết 2 118    
Luyện tập  tuần 28 – Tiết 1 119    
Luyện tập  tuần 28 – Tiết 2 120    
 

 

 

 

 

 

 

29

 

 

 

 

6 – THIÊN NHIÊN KÌ THÚ – 20 tiết

 

 

 

 

 

Bài 1:  Loài chim của biển cả – Tiết 1 121 Tích hợp BVMT: Biết yêu quý các loài vật và bảo vệ môi trường.  
Bài 1:  Loài chim của biển cả – Tiết 2 122    
Bài 1:  Loài chim của biển cả – Tiết 3 123    
Bài 1:  Loài chim của biển cả – Tiết 4 124    
Bài 2: Bảy sắc cầu vồng – Tiết 1 125    
Bài 2: Bảy sắc cầu vồng – Tiết 2 126    
Bài 3: Chúa tể rừng xanh – Tiết 1 127    
Bài 3: Chúa tể rừng xanh – Tiết 2 128    
Bài 3: Chúa tể rừng xanh – Tiết 3 129    
Bài 3: Chúa tể rừng xanh – Tiết 4 130    
Luyện tập  tuần 29 – Tiết 1 131    
Luyện tập  tuần 29 – Tiết 2 132    
 

 

 

 

 

 

          30

Bài 4: Cuộc thi tài năng rừng xanh – Tiết 1 133    
Bài 4: Cuộc thi tài năng rừng xanh – Tiết 2 134    
Bài 4: Cuộc thi tài năng rừng xanh – Tiết 3 135    
Bài 4: Cuộc thi tài năng rừng xanh – Tiết 4 136    
Bài 5: Cây liễu dẻo dai – Tiết 1 137    
Bài 5: Cây liễu dẻo dai – Tiết 2 138    
Bài 5: Cây liễu dẻo dai – Tiết 3 139    
Bài 5: Cây liễu dẻo dai – Tiết 4 140    
Ôn tập- Tiết 1 141    
Ôn tập- Tiết 2 142    
Luyện tập  tuần 30 – Tiết 1 143    
Luyện tập  tuần 30 – Tiết 2 144    
 

 

 

 

 

 

31

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7 -THẾ GIỚI TRONG MẮT EM

( 20  Tiết)

Bài 1:  Tia nắng đi đâu?  – Tiết 1 145    
Bài 1:  Tia nắng đi đâu?  – Tiết 2 146    
Bài 2: Trong giấc mơ buổi sáng – Tiết 1 147    
Bài 2: Trong giấc mơ buổi sáng – Tiết 2 148    
Bài 3: Ngày mới bắt đầu – Tiết 1 149    
Bài 3: Ngày mới bắt đầu – Tiết 2 150    
Bài 3: Ngày mới bắt đầu – Tiết 3 151    
Bài 3: Ngày mới bắt đầu – Tiết 4 152    
Bài 4: Hỏi mẹ – Tiết 1 153    
Bài 4: Hỏi mẹ – Tiết 2 154    
Luyện tập  tuần 31 – Tiết 1 155    
Luyện tập  tuần 31 – Tiết 2 156    
 

 

 

 

 

32

Bài 5: Những cánh cò – Tiết 1 157    
Bài 5: Những cánh cò – Tiết 2 158    
Bài 5: Những cánh cò – Tiết 3 159    
Bài 5: Những cánh cò – Tiết 4 160    
Bài 6: Buổi trưa hè – Tiết 1 161    
Bài 6: Buổi trưa hè – Tiết 2 162    
Bài 7: Hoa phượng – Tiết 1 163    
Bài 7: Hoa phượng – Tiết 2 164    
Ôn tập – Tiết 1 165    
Ôn tập – Tiết 2 166    
Luyện tập  tuần 32 – Tiết 1 167    
Luyện tập  tuần 32 – Tiết 2 168    
 

 

 

 

 

33

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8 – ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI – 20 tiết

Bài 1:  Cậu bé thông minh  – Tiết 1 169    
Bài 1:  Cậu bé thông minh  – Tiết 2 170    
Bài 1:  Cậu bé thông minh  – Tiết 3 171    
Bài 1:  Cậu bé thông minh  – Tiết 4 172    
Bài 2: Lính cứu hỏa  – Tiết 1 173    
Bài 2: Lính cứu hỏa  – Tiết 2 174 GDANQP:  Giáo viên cung cấp một số kỹ năng để phòng tránh hỏa hoạn.  
Bài 2: Lính cứu hỏa  – Tiết 3 175    
Bài 2: Lính cứu hỏa  – Tiết 4 176    
Bài 3: Lớn lên bạn làm gì? – Tiết 1 177    
Bài 3: Lớn lên bạn làm gì? – Tiết 2 178    
Luyện tập  tuần 33 – Tiết 1 179    
Luyện tập  tuần 33 – Tiết 2 180    
 

 

 

 

    34

Bài 4: Ruộng bậc thang ở Sa Pa – Tiết 1 181    
Bài 4: Ruộng bậc thang ở Sa Pa – Tiết 2 182    
Bài 5: Nhớ ơn – Tiết 1 183    
Bài 5: Nhớ ơn – Tiết 2 184    
Bài 6: Du lịch biển Việt Nam – Tiết 1 185 Tích hợp TN MT Biển đảo: HS có ý thức gắn bó với biển và giữ gin MT biển đảo.  
Bài 6: Du lịch biển Việt Nam – Tiết 2 186 GDANQP: Giúp học sinh yêu nước, yêu quê hương và có ý thức bảo vệ chủ quyền, biển đảo của đất nước  
Bài 6: Du lịch biển Việt Nam – Tiết 3 187    
Bài 6: Du lịch biển Việt Nam – Tiết 4 188    
Ôn tập – Tiết 1 189    
Ôn tập – Tiết 2 190    
Luyện tập  tuần 34 – Tiết 1 191    
Luyện tập  tuần 34 – Tiết 2 192    
 

 

 

 

 

 

35

 

 

 

 

 

 

ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ – 12 tiết

Bài 1  – Tiết 1 193    
Bài 1  – Tiết 2 194    
Bài 2  – Tiết 1 195    
Bài 2  – Tiết 2 196    
Bài 3  – Tiết 1 197    
Bài 3  – Tiết 2 198    
Luyện tập  tuần 35 – Tiết 1 199    
Luyện tập  tuần 35 – Tiết 2 200    
Luyện tập  tuần 35 – Tiết 3 201    
Kiểm tra 202    
Kiểm tra 203    
Kiểm tra 204    

                                                                                                                       Mạo Khê, ngày 20  tháng 8  năm 2022

                                                                                                                                           Người thực hiện

 

Nguyễn Thị Thái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 2: MÔN TOÁN

Tổng số tiết: 105 tiết/ 35 tuần (Học kì I: 18 tuần, học kì II: 17 tuần)

    Số tiết: 3 tiết/ tuần – Thời lượng: 35 phút/tiết

 

Tuần , tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú
Chủ đề/ Mạch nội dung Tên bài học Tiết / thời lượng
1/9 Các số đến 10 Trên – Dưới. Phải ‒ Trái. Trước ‒ Sau. Ở giữa 1    
Hình vuông ‒ Hình tròn ‒ Hình tam giác ‒ Hình CN 1 Tích hợp ATGT

Tìm hiểu các biển báo giao thông đường bộ

 

 
Các số 1, 2, 3 1 Bộ thiết bị dạy chữ số và so sánh số  
2/9 Các số 4, 5, 6 1 Bộ thiết bị dạy chữ số và so sánh số  
Các số 7, 8, 9 1 Bộ thiết bị dạy chữ số và so sánh số  
Số 0 1 Bộ thiết bị dạy chữ số và so sánh số  
3 Số 10 1    
Luyện tập 1  
Nhiều hơn ‒ Ít hơn ‒ Bằng nhau 1    
4 Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. Bằng nhau, dấu = 2 Bộ thiết bị dạy chữ số và so sánh số  
Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. Bằng nhau, dấu = Bộ thiết bị dạy chữ số và so sánh số  
Luyện tập 1    
5 Em ôn lại những gì đã học 2 BÀI HỌC STEM

Bài 3:Thực hành cùng thẻ học toán

 
Em ôn lại những gì đã học  
Em vui học toán 1 Tích hợp ATGT

Tìm hiểu các biển báo giao thông đường bộ

 

 
6 Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. Làm quen với phép cộng ‒ Dấu cộng 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Làm quen với phép cộng ‒ Dấu cộng (tiếp theo) Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép cộng trong phạm vi 6 (tiết 1) 4 Bộ thiết bị dạy phép tính  
7   Phép cộng trong phạm vi 6 (tiết 2) 4    
Phép cộng trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 3) Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép cộng trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 4)    
8   Luyện tập 1    
Phép cộng trong phạm vi 10 (tiết 1) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép cộng trong phạm vi 10 (tiết 2) Bộ thiết bị dạy phép tính  
9   Luyện tập 1    
Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 1) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 2) Bộ thiết bị dạy phép tính  
10   Luyện tập 1    
Khối hộp chữ nhật – Khối lập phương 1 Bộ thiết bị dạy hình phẳng và hình khối  
Làm quen với phép trừ ‒ Dấu trừ 1 Bộ thiết bị dạy phép tính  
11   Phép trừ trong phạm vi 6 (tiết 1) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép trừ trong phạm vi 6 (tiết 2) Bộ thiết bị dạy phép tính  
Luyện tập 1    
12   Phép trừ trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 1) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép trừ trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 2) Bộ thiết bị dạy phép tính  
Luyện tập 1    
13   Phép trừ trong phạm vi 10 (tiết 1) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép trừ trong phạm vi 10 (tiết 2) Bộ thiết bị dạy phép tính  
Luyện tập 1 Tích hợp ATGT

Thực hiện đội mũ BH khi ngồi trên xe gắn máy

 
           
14   Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 1)   Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 2) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Luyện tập (tiết 1) 6    
15   Luyện tập (tiết 2)    
Luyện tập (tiết 3)    
Luyện tập (tiết 4)    
16   Luyện tập (tiết 5)    
Luyện tập (tiết 6)    
Luyện tập chung ( tiết 1) 2    
17   Luyện tập chung ( tiết 2)    
Em ôn lại những gì đã học (tiết 1) 2    
Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)    
18   Em vui học toán 1    
Ôn tập 1    
Kiểm tra cuối HKI 1    
19 Các số trong phạm vi 100 Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 ( tiết 1) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 ( tiết 2) Bộ thiết bị dạy phép tính  
Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 1) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
20   Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 2) Bộ thiết bị dạy phép tính  
Luyện tập 1    
Các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 1 Bộ thiết bị dạy phép tính  
21   Các số có hai chữ số (từ 21 đến 40) 1 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Các số có hai chữ số (từ 41 đến 70) 1 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Các số có hai chữ số (từ 71 đến 99) 1 Bộ thiết bị dạy phép tính Bộ thiết bị dạy phép tính  
22   Các số đến 100 1 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Chục và đơn vị (tiết 1) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Chục và đơn vị (tiết 2)   Bộ thiết bị dạy phép tính  
23   Luyện tập 1    
So sánh các số trong phạm vi 100 1 Bộ thiết bị dạy chữ số và so sánh số  
Luyện tập 1    
24   Dài hơn ‒ Ngắn hơn 1    
Đo độ dài 1    
Xăng-ti-mét 1    
25   Em ôn lại những gì đã học (tiết 1) 2    
Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)    
Em vui học toán 1    
26 Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 Phép cộng dạng 14 + 3 (tiết 1) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép cộng dạng 14 + 3 (tiết 2) Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép trừ dạng 17 – 2 (tiết 1) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
27   Phép trừ dạng 17 – 2 (tiết 2) Bộ thiết bị dạy phép tính  
Luyện tập 1    
Cộng, trừ các số tròn chục 1 Bộ thiết bị dạy phép tính  
28   Phép cộng dạng 25 + 14 (tiết 1) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép cộng dạng 25 + 14 (tiết 2) Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 (tiết 1) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
29   Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 (tiết 2) Bộ thiết bị dạy phép tính  
Luyện tập 1    
Phép trừ dạng 39 – 15 (tiết 1) 2    
30   Phép trừ dạng 39 – 15 (tiết 2) Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép trừ dạng 27 ‒ 4; 63 – 40 (tiết 1) 2 Bộ thiết bị dạy phép tính  
Phép trừ dạng 27 ‒ 4; 63 – 40 (tiết 2) Bộ thiết bị dạy phép tính  
31   Luyện tập 1    
Luyện tập chung 1    
Các ngày trong tuần lễ 1 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền được vui chơi, giải trí.

 
32   Đồng hồ ‒ Thời gian (tiết 1) 2  BÀI HỌC STEM

Đồng hồ tiện ích

 
Đồng hồ ‒ Thời gian (tiết 2)  
Em ôn lại những gì đã học (tiết 1) 2    
33   Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)    
Em vui học toán 1    
Ôn tập các số trong phạm vi 10 2    
34   Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10    
Ôn tập các số trong phạm vi 100 2    
Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100    
35   Ôn tập tập về thời gian 1    
Ôn tập 1    
 Kiểm tra cuối năm 1    

 

Mạo Khê, ngày 20  tháng 8  năm 2022

                                                                                                                                   Người thực hiện

 

                                                                                                                                 Nguyễn Thị Phượng

 

3.Môn Đạo đức

                                 Tổng số tiết: 35 tiết/ 35 tuần (Học kì I: 18 tuần, học kì II: 17 tuần)

    Số tiết: 1tiết/ tuần – Thời lượng: 35 phút/tiết

 

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú
Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học Tiết học/ thời lượng

 

 

1 1- Tự chăm sóc bản thân Bài 1: Em giữ sạch đội tay 1 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.

 
2 Bài 2: Em giữ sạch răng miệng 2  Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.

 
3 Bài 3:  Em tắm, gội sạch sẽ 3  Bộ tranh tự chăm sóc bản thân

Bộ tranh các việc cần làm để giữ vệ sinh cá nhân

Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.

 
4 Bài 4:  Em giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ 4  Quyền và bổn phận trẻ em:

Học sinh biết cách chọn trang phục phù hợp.

 
5 2 – Yêu thương gia đình Bài 5: Gia đình của em – Tiết 1 5  Quyền và bổn phận trẻ em:

Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng bố mẹ và được chăm sóc tốt nhất.

 
6 Bài 5: Gia đình của em – Tiết 2 6  Quyền và bổn phận trẻ em:

Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng bố mẹ và được chăm sóc tốt nhất.

 
7   Bài 6: Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị 7  Quyền và bổn phận trẻ em:

Bổn phận phải biết lễ phép, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

 
8 3- Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình Bài 7: Quan tâm, chăm sóc ông bà 8  Quyền và bổn phận trẻ em:

Bổn phận phải biết lễ phép, quan tâm, chăm sóc ông bà.

 
9 Thực hành kĩ năng giữa Học kì 1 9    
10 Bài 8: Quan tâm, chăm sóc cha mẹ 10 Quyền và bổn phận trẻ em:

Bổn phận phải biết lễ phép, quan tâm, chăm sóc cha mẹ.

 
11 Bài 9: Chăm sóc, giúp đỡ em nhỏ 11 Quyền và bổn phận trẻ em:

Bổn phận phải biết yêu thương, giúp đỡ các em nhỏ.

 
12 Bài 10: Đi học đúng giờ 12 Bộ tranh thực hiện nội quy trường lớp

Quyền và bổn phận trẻ em:

Đi học đều và đúng giờ là quyền lợi và bổn phận của các em để thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

 
13 4- Thực hiện nội quy trường, lớp Bài 11: Học bài và làm bài đầy đủ 13 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền được học tập và thực hiện tốt nội quy trường lớp.

 
14 Bài 12:Giữ trật tự trong trường, lớp 14 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền thực hiện tốt nội quy lớp.

Bộ tranh sinh hoạt nền nếp

 
15 Bài 13: Giữ gìn tài sản của trường, lớp 15 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền phải giữ gìn tài sản chung của nhà trường và lớp học.

 
16 Bài 14: Giữ vệ sinh trường, lớp 16 Tích hợp BVMT: Biết giữ vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt nội quy trường, lớp.  
17 Bài 15: Gọn gàng, ngăn nắp 17    
18 5 – Sinh hoạt nền nếp Ôn tập – Đánh giá cuối HK 1 18    
19 Bài 16: Học tập, sinh hoạt đúng giờ 19    
20 6- Tự giác làm việc của mình Bài 17: Tự giác học tập 20    
21 Bài 18: Tự giác tham gia các hoạt động ở trường 21  Quyền và bổn phận trẻ em:

Học sinh có quyền tham gia các hoạt động ở trường.

 
22 Bài 19: Tự giác làm việc nhà 22  Bộ tranh tự giác làm việc của mình  
23 Bài 20: Không nói dối 23 Bộ tranh thật thà  
24 7 – Thật thà Bài 21: Không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác 24    
25 Bài 22: Nhặt được của rơi trả lại người đánh mất 25 Quyền và bổn phận trẻ em:

Biết được những việc cần làm khi nhặt được đồ của người khác.

 
26 Bài 23: Biết nhận lỗi 26 Quyền và bổn phận trẻ em:

Biết nói lời xin lỗi khi mắc sai lầm.

 
27 Thực hành kĩ năng giữa Học kì 2 27    
28 8 – Phòng, tránh tai nạn, thương tích Bài 24: Phòng, tránh tai nạn giao thông 28 KNS : Biết cách phòng tránh tai nạn giao thông.

Bộ sa bàn giáo dục giao thông

 
29 Bài 25: Phòng, tránh đuối nước 29 KNS : Biết cách phòng tránh tai nạn đuối nước.  
30 Bài 26:  Phòng, tránh bỏng 30 KNS : Biết cách phòng tránh tai nạn bỏng.  
31 Bài 27: Phòng, tránh thương tích do ngã 31 KNS : Biết cách vui chơi an toàn.

Bộ tranh phòng tránh tai nạn, thương tích

 
32 Bài 28: Phòng, tránh điện giật 32 KNS : Biết cách phòng tránh tai nạn do điện.  
33 Bài 29: Phòng, tránh ngộ độc thực phẩm 33 KNS : Biết cách păn uống hợp vệ sinh.  
34 Bài 30: Phòng, tránh xâm hại 34 KNS : Biết cách bảo vệ bản thân.

-Bộ tranh về phòng tránh bị xâm hại

 
35 Ôn tập – Đánh giá cuối HK 2 35    

 

                                                                                                                    Mạo Khê, ngày 20  tháng 8  năm 2022

                                                                                                                                   Người thực hiện

 

                                                                                                                            Đoàn Thị Huyền Trang

 

4.Môn Hoạt động trải nghiệm – Tổng số tiết: 105 tiết/ 35 tuần (Học kì I: 18 tuần, học kì II: 17 tuần)

    Số tiết: 3 tiết/ tuần – Thời lượng: 35 phút/tiết

 

Tuần, tháng

 

Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú
Chủ đề/

Mạch nội dung

 

Tên bài học Tiết học/

thời lượng

1 Chủ đề 1: Chào năm học mới Sinh hoạt dưới cờ: Lễ Khai giảng 1    
Bài 1: Làm quen với bạn mới 2  Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền có bạn bè được vui chơi và chia sẻ.

 
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 3    
2 Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu nội quy nhà  trường 4    
Bài 2: Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi (Tiết 1) 5    
Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 6    
3 Sinh hoạt dưới cờ: Nói lời hay – làm việc tốt 7    
Bài 2: Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi (Tiết 2) 8    
Sinh hoạt lớp: Làm quen với sinh hoạt Sao Nhi đồng 9    
4 Sinh hoạt dưới cờ: Vui trung thu 10    
Bài 2: Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi (Tiết 3) 11    
Sinh hoạt lớp: Vui trung thu 12 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền được tham gia được các hoạt động vui chơi.

 
5 Chủ đề 2: Em biết yêu thương Sinh hoạt dưới cờ: Sao Nhi đồng chăm ngoan 13    
Bài 3: Cảm xúc của em 14 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền được thể hiện cảm xúc của mình.

 
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần 15    
6 Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động nhân đạo 16    
Bài 4: Yêu thương con người (Tiết 1) 17 Quyền và bổn phận trẻ em:

Biết bổn phận yêu thương. con người.

 
Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 18    
7 Sinh hoạt dưới cờ: Thử làm ca sĩ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 19    
Bài 4: Yêu thương con người (Tiết 2) 20    
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 21    
8 Sinh hoạt dưới cờ: Tuyên dương tấm gương Nhi đồng chăm ngoan 22    
Bài 4: Yêu thương con người (Tiết 3) 23    
Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 24    
9 Chủ đề 3: Truyền thống trường em Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu truyền thống nhà trường 25    
Bài 5: Thân thiện với bạn bè 26 Quyền và bổn phận trẻ em:

Biết bổn phải thân thiện với bạn bè.

 
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 27    
10 Sinh hoạt dưới cờ: Lễ Phát động thi đua thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy. 28 – Tích hợp: Phần khởi động, khám phá Bài “ Bác Hồ với thiếu nhi Quảng Ninh” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

 

 
Bài 6: Thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy 29 – Tích hợp: Phần thực hành Bài “ Bác Hồ với thiếu nhi Quảng Ninh” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

– TT Hồ Chí Minh:

Thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.

 
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 30 – Tích hợp: Phần vận dụng Bài “ Bác Hồ với thiếu nhi Quảng Ninh” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

 

 
11 Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 31    
Bài 7: Kính yêu thầy cô ( Tiết 1) 32 Quyền và bổn phận trẻ em:

Bổn phận biết thể hiện tình cảm đối với thầy cô.

 

 
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 33    
12 Sinh hoạt dưới cờ: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm ở “Góc tri ân” thầy cô. 34    
Bài 7: Kính yêu thầy cô ( Tiết 2) 35    
Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 36    
13 Chủ đề 4: An toàn cho em Sinh hoạt dưới cờ: Tìm hiểu về quyền và bổn phận của trẻ em. 37    
Bài 8: An toàn khi vui chơi (Tiết 1) 38    
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 39    
14 Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam 22-12 40    
Bài 8: An toàn khi vui chơi (Tiết 2) 41 KNS : Biết cách vui chơi an toàn.  
Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 42    
15 Sinh hoạt dưới cờ:  Diễn đàn phòng chống bạo lực học đường 43    
Bài 9: Phòng tránh bị bắt nạt 44 KNS : Biết cách phòng tránh khi bị bắt nạt.  
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 45    
 

 

16

Sinh hoạt dưới cờ:  An toàn cho nụ cười trẻ thơ 46    
Bài 10: Sử dụng đồ dùng an toàn trong gia đình 47    
Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 48    
17 Chủ đề 5: Em quý trọng bản thân Sinh hoạt dưới cờ:  Giao lưu “Nét đẹp tuổi thơ” 49    
Bài 11: Chân dung của em 50    
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 51    
18 Sinh hoạt dưới cờ: Ngày hội vì sức khỏe học đường 52    
Bài 12: Giữ vệ sinh cá nhân 53 KNS : Biết cách giữ vệ sinh cá nhân.  
Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 54    
19 Sinh hoạt dưới cờ: Vệ sinh an toàn thực phẩm 55    
Bài 13: Ăn uống hợp lí 56 Quyền và bổn phận và trẻ em: Trẻ em có quyền được ăn uống.  
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 57    
20 Sinh hoạt dưới cờ:  Ngày hội trình diễn thời trang 58 – Tích hợp: Phần 1 “ Chuẩn bị trước khi đi tham quan” Bài “ Thực hành: Tham quan nơi em sống, cảnh đẹp quê hương em” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

 

 
Bài 14: Sử dụng trang phục hằng ngày 59 – Tích hợp: Phần 2 “ Đi tham quan” Bài “ Thực hành: Tham quan nơi em sống, cảnh đẹp quê hương em” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

– KNS: Biết cách sử dụng trang phục hằng ngày.

 
Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 60 – Tích hợp: Phần  “ Phiếu quan sát và báo cáo kết quả” Bài “ Thực hành: Tham quan nơi em sống, cảnh đẹp quê hương em” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

 

 
21  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ đề 6: Vui đón mùa xuân

Sinh hoạt dưới cờ:  Ủng hộ ” Tết yêu thương” 61    
Bài 15: Sắp xếp nhà cửa gọn gàng đón Tết ( Tiết 1) 62    
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 63    
22 Sinh hoạt dưới cờ:  Hội chợ xuân 64    
Bài 15: Sắp xếp nhà cửa gọn gàng đón Tết ( Tiết 2) 65 KNS: Có kỹ năng sắp xếp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.  
Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 66    
23 Sinh hoạt dưới cờ:  Giao lưu “Đón Tết cổ truyền dân tộc” 67    
Bài 16: Ứng xử khi được nhận quà ngày Tết (Tiết 1) 68    
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 69    
24 Sinh hoạt dưới cờ:  Vui chơi ngày Tết 70 Tích hợp: Phần khởi động, khám phá Bài “ Trò chơi dân gian của các dân tộc tỉnh Quảng Ninh” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.  
Bài 16: Ứng xử khi được nhận quà ngày Tết (Tiết 2) 71 KNS: Biết ứng xử khi nhận được quà.  
Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 72    
25 Chủ đề 7: Tham gia hoạt động cộng đồng Sinh hoạt dưới cờ:  Trò chơi sinh hoạt cộng đồng 73 Tích hợp: Phần thực hành Bài “ Trò chơi dân gian của các dân tộc tỉnh Quảng Ninh” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.  
Bài 17: Hàng xóm nhà em (Tiết 1) 74 KNS: Có kỹ năng giao tiếp với hàng xóm.  
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 75 Tích hợp: Phần vận dụng Bài “ Trò chơi dân gian của các dân tộc tỉnh Quảng Ninh” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.  
26 Sinh hoạt dưới cờ:  Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 76    
Bài 17: Hàng xóm nhà em (Tiết 2) 77    
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 78    
27 Sinh hoạt dưới cờ:  Em làm kế hoạch nhỏ 79    
Bài 18: Em tham gia các hoạt động xã hội (Tiết 1) 80    
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 81    
28 Sinh hoạt dưới cờ: Lễ phát động phong trào Tuổi hỏ làm việc nhỏ “Nuôi heo đất – Giúp bạn đến trường” 82    
Bài 18: Em tham gia các hoạt động xã hội (Tiết 1) 83 KNS: Có kỹ năng tham gia các hoạt động xã hội.  
Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 84    
29 Chủ đề 8: Quê hương tươi đẹp Sinh hoạt dưới cờ:  Chăm sóc vườn cây nhà trường 85    
Bài 19: Thiên nhiên tươi đẹp quê em (Tiết 1) 86 GDBVMT: Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.  
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 87    
30 Sinh hoạt dưới cờ:  Em tập làm hướng dẫn viên du lịch 88 Tích hợp: Phần khởi động Bài “ Cảnh đẹp nơi em sống” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.  
Bài 19: Thiên nhiên tươi đẹp quê em (Tiết 2) 89  Tích hợp: Phần khám phá Bài “ Cảnh đẹp nơi em sống” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.  
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 90    
31 Sinh hoạt dưới cờ:  Hát ca ngợi cảnh đẹp quê hương 91 – Tích hợp: Phần khởi động Bài “ Bảo vệ môi trường nơi em sống” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

– Tích hợp: Phần thực hành Bài “ Cảnh đẹp nơi em sống” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

 
Bài 20: Em bảo vệ cảnh quan thiên nhiên (Tiết 1) 92 – Tích hợp: Phần khám phá, thực hành Bài “ Bảo vệ môi trường nơi em sống” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

– GDBVMT: Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.

 
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 93 – Tích hợp: Phần vận dụng Bài “ Bảo vệ môi trường nơi em sống” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

– Tích hợp: Phần vận dụng Bài “ Cảnh đẹp nơi em sống” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

 
 

32

Sinh hoạt dưới cờ:  Ngày hội sách trường em 94    
Bài 20: Em bảo vệ cảnh quan thiên nhiên (Tiết 2) 95 GDBVMT: Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.  
Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 96    
33 Chủ đề 9: Em bảo vệ môi trường Sinh hoạt dưới cờ:  Thân thiện với môi trường 97    
Bài 21: Giữ gìn môi trường sạch, đẹp (Tiết 1) 98    
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 99    
34 Sinh hoạt dưới cờ:  Mừng Sinh nhật Bác Hồ, mừng Đội ta trưởng thành 100    
Bài 21: Giữ gìn môi trường sạch, đẹp (Tiết 2) 101 KNS: Có kỹ năng giữ gìn môi trường sạch, đẹp.  
Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới 102    
35 Sinh hoạt dưới cờ:   Lễ Tổng kết năm học 103    
Bài 21: Giữ gìn môi trường sạch, đẹp (Tiết 3) 104 KNS: Có kỹ năng giữ gìn môi trường sạch, đẹp.  
Sinh hoạt lớp: Tổng kết năm học 105    

 

 

Mạo Khê, ngày 18 tháng 8 năm 2022

Người thực hiện

 

Trần Thị Hồng Nhung

  1. MônTự nhiên xã hội – Tổng số tiết: 70 tiết/ 35 tuần (Học kì I: 18 tuần, học kì II: 17 tuần)

                     Số tiết: 2 tiết/ tuần – Thời lượng: 35 phút/tiết

 

 

Tuần , tháng Chương trình và sách giáo khoa ND điều chỉnh bổ sung

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú
Chủ đề/ Mạch nội dung Tên bài học Tiết / thời lượng
1/9  

 

 

Chủ đề 1:

Gia đình

Bài 1: Gia đình em 3 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền được yêu thương, chăm sóc và bổn phận phải chăm ngoan, vâng lời ông bà, bố mẹ.

 
Bài 1: Gia đình em Bộ tranh yêu gia đình  
2 Bài 1: Gia đình em    
Bài 2: Ngôi nhà của em 3 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền được yêu thương, chăm sóc và bổn phận phải giúp đỡ gia đình bằng công việc phù hợp.

 
3 Bài 2: Ngôi nhà của em    
Bài 2: Ngôi nhà của em    
4 Bài 3: An toàn khi ở nhà 2    
5   Ôn tập và đánh giá 2    
6 Chủ đề 2: Trường học Bài 4: Lớp học của em 3 Quyền và bổn phận trẻ em:

Biết bổn phải thân thiện với bạn bè.

 
Bài 4: Lớp học của em    
7 Bài 4: Lớp học của em    
Bài 5: Trường học của em 3 Quyền và bổn phận trẻ em:

Quyền được đến trường, được vui chơi với bạn bè.

 
8 Bài 5: Trường học của em    
Bài 5: Trường học của em    
9 Ôn tập và đánh giá 2    
10  

 

 

 

 

Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương

Bài 6: Nơi em sống 2

 

 

 

 

1

BÀI HỌC STEM

Trang trí cảnh quan nơi em sống

 
Bài 6: Nơi em sống
11 Bài 6: Nơi em sống Tích hợp: Phần thực hành, vận dụng Bài “ Nơi em sống” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

 

 
Bài 7: Thực hành quan sát cuộc sống

xung quanh trường

 

3 – Tích hợp: Phần khởi động, khám phá Bài “ Những người sống quanh em” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

– KNS: hs có kĩ năng tự phục vụ

 
12 Bài 7: Thực hành quan sát cuộc sống

xung quanh trường

– Tích hợp: Thực hành, vận dụng bài “ Những người sống quanh em” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

 

 
Bài 7: Thực hành quan sát cuộc sống xung quanh trường    
13 Bài 8: Tết Nguyên đán 2 – Tích hợp: Phần khởi động, khám phá Bài “ Sản vật quê hương em” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

– Quyền trẻ em: Hs có quyền được tham gia và biết giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc.

– Tích hợp: Phần thực hành, vận dụng Bài “ Sản vật quê hương em” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

 

 
 

 

 

 

 

 

 

Bài 8: Tết Nguyên đán

14 Bài 9: An toàn trên đường       2

 

1

BÀI HỌC STEM

Đèn hiệu và biển báo giao thông

 
Bài 9: An toàn trên đường
15 Bài 9: An toàn trên đường Tích hợp Bài 1: Đường em tới trường sách ATGT.

Tích hợp Bài 1: Đường em tới trường sách ATGT.

 

 

 
Ôn tập và đánh giá 2
16 Ôn tập và đánh giá    
 

 

 

 

Chủ đề 4: Thực vật và động vật

Bài 10: Cây xanh quanh em 3
17 Bài 10: Cây xanh quanh em BVMT: Biết yêu cây xanh và giữ môi trường xanh, sạch đẹp.  
Bài 10: Cây xanh quanh em    
18 Bài 11: Các con vật quanh em 3    
Bài 11: Các con vật quanh em
19 Bài 11: Các con vật quanh em BVMT : Hs biết chăm sóc và bảo vệ, trồng nhiều cây xanh.  
Bài 12 : Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi 3
20 Bài 12 : Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi    
Bài 12 : Chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi
21 Bài 13 : Thực hành quan sát cây xanh và các con vật 3    
Bài 13 : Thực hành quan sát cây xanh và các con vật
22 Bài 13 : Thực hành quan sát cây xanh và các con vật    
Ôn tập và đánh giá 2
23 Ôn tập và đánh giá Bộ tranh cơ thể người và các giác quan  
Chủ đề 5 : Con người và sức khỏe Bài 14 : Cơ thể em 3
24 Bài 14 : Cơ thể em Quyền trẻ em : Cac em được bảo vệ và giữ gìn sức khỏe.  
Bài 14 : Cơ thể em
25 Bài 15 : Các giác quan 4 Bộ tranh những việc nên và không nên làm để phòng tránh tật cận thị học đường  
26 Bài 15 : Các giác quan    
27 Bài 16 : Ăn uống hằng ngày 2    
28 Bài 17 : Vận động và nghỉ ngơi 2    
29 Bài 18 : Thực hành rửa tay, chải răng, rửa mặt 3    
30   Bài 18 : Thực hành rửa tay, chải răng, rửa mặt Quyền trẻ em : Trẻ em được chăm sóc và được hướng dẫn giữ vệ sinh cơ thể.  
Bài 19 : Giữ an toàn cho cơ thể 2
31 Bài 19 : Giữ an toàn cho cơ thể    
Ôn tập và đánh giá 2
32 Ôn tập và đánh giá    
Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời Bài 20: Bầu trời ban ngày và ban đêm 2
33 Bài 20: Bầu trời ban ngày và ban đêm  

 

 
Bài 21: Thời tiết 3
34 Bài 21: Thời tiết    
35 Ôn tập và đánh giá 2    

Mạo Khê, ngày 18 tháng 8 năm 2022

Người thực hiện

 

 

Đoàn Thị Huyền Trang

  1. Môn Giáo dục thể chất – Tổng số tiết: 70 tiết/ 35 tuần (Học kì I: 18 tuần, học kì II: 17 tuần)

                Số tiết: 2 tiết/ tuần – Thời lượng: 35 phút/tiết

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú
Chủ đề/ Mạch nội dung  

Tên bài học

Tiết học theo PPCT/ thời lượng
1

 

Chủ đề 1: Đội hình đội ngũ – Kiến thức chung Tư thế đứng nghiêm, nghỉ, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (Tiết 1) 1    
Tư thế đứng nghiêm, nghỉ, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (Tiết 2) 2    
2

 

 Tư thế đứng nghiêm, nghỉ, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (Tiết 3)

 

3 .

 

 
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. (Tiết 1) 4 Tích hợp nội dung của chủ đề “Trò chơi dân gian ở Tỉnh Quảng Ninh” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

Phần trò chơi khởi động

 
 3

 

Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. (Tiết 2) 5    
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. (Tiết 3) 6    
4

 

Dàn hàng ngang, dồn hàng ngang. (Tiết 1) 7    
 Dàn hàng ngang, dồn hàng ngang. (Tiết 2) 8    
5

 

Dàn hàng ngang, dồn hàng ngang. (Tiết 3) 9    
 Động tác quay trái, quay phải, quay sau.(Tiết 1) 10    
6

 

 Động tác quay trái, quay phải, quay sau.(Tiết 2) 11    
Động tác quay trái quay phải, quay sau. (Tiết 3) 12    
7

 

Động tác quay trái quay phải, quay sau. (Tiết 4) 13    
Động tác quay trái quay phải, quay sau. (Tiết 5) 14    
 8

 

Ôn đội hình đội ngũ 15    
Kiểm tra đánh giá Đội hình đội ngũ. 16    
9

 

Chủ đề 2: Tư thế và kỹ năng vận động cơ bản Tư thế vận động của đầu và cổ (Tiết 1) 17    
Tư thế vận động của đầu và cổ (Tiết 2) 18    
10

 

Tư thế vận động của đầu và cổ (Tiết 3) 19    
Tư thế vận động của đầu và cổ (Tiết 4) 20    
11 Tư thế vận động của đầu và cổ (Tiết 5) 21 Tích hợp nội dung của chủ đề “Trò chơi dân gian ở Tỉnh Quảng Ninh” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

Phần trò chơi khởi động

 
Tư thế vận động của đầu và cổ (Tiết 6) 22    
12

 

Tư thế vận động của tay (Tiết 1) 23    
Tư thế vận động của tay (Tiết 2) 24  
13

 

Tư thế vận động của tay (Tiết 3) 25    
Tư thế vận động của tay (Tiết 4) 26    
14

 

Tư thế vận động của tay (Tiết 5) 27    
Tư thế vận động của tay (Tiết 6) 28    
15

 

Tư thế vận động của chân (Tiết 1) 29    
Tư thế vận động của chân (Tiết 2) 30    
16 Tư thế vận động của chân (Tiết 3) 31    
Tư thế vận động của chân (Tiết 4) 32    
17 Tư thế vận động của chân (Tiết 5) 33    
Tư thế vận động của chân (Tiết 6) 34    
18 Các hoạt động phối hợp của cơ thể (Tiết 1) 35    
Kiểm tra đánh giá cuối học kỳ 1 36    
19 Các hoạt động phối hợp của cơ thể (Tiết 2) 37    
Các hoạt động phối hợp của cơ thể (Tiết 3) 38    
20 Các hoạt động phối hợp của cơ thể (Tiết 4) 39 Tích hợp nội dung của chủ đề “Trò chơi dân gian ở Tỉnh Quảng Ninh” tài liệu giáo dục địa phương lớp 1.

Phần trò chơi khởi động

 
Các hoạt động phối hợp của cơ thể (Tiết 5) 40    
21 Các hoạt động phối hợp của cơ thể (Tiết 6) 41    
Kiểm tra các tư thế vận động cơ bản 42    
 22 Chủ đề 3: Bài tập thể dục Động tác Vươn thở. 43    
Động tác Tay. 44    
23 Động tác Chân. 45    
Động tác Vặn mình. 46    
24 Động tác Lưng bụng. 47    
Động tác Phối hợp. 48    
25 Động tác Điều hòa. 49    
  Kiểm tra đánh giá Bài tập thể dục. 50    
26 Chủ đề 4: Thể thao tự chọn: Bóng đá mini Chuyền bóng bằng tay theo hàng dọc (Tiết 1) 51    
Chuyền bóng bằng tay theo hàng dọc (Tiết 2) 52    
27 Chuyền bóng bằng tay theo hàng dọc (Tiết 3) 53    
Ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước (Tiết 1) 54    
28 Ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước (Tiết 2) 55    
Ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước (Tiết 3) 56    
29 Làm quen dừng bóng bằng gang bàn chân (Tiết 1) 57    
  Làm quen dừng bóng bằng gang bàn chân (Tiết 2) 58    
 30 Làm quen dừng bóng bằng gang bàn chân (Tiết 3) 59    
Làm quen dẫn bóng bằng lòng bàn chân (Tiết 1) 60    
31 Làm quen dẫn bóng bằng lòng bàn chân (Tiết 2) 61    
Làm quen dẫn bóng bằng lòng bàn chân (Tiết 3) 62    
32 Làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân (Tiết 1) 63    
Làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân (Tiết 2) 64    
33 Làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân (Tiết 3) 65    
  Làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân vào cầu môn (Tiết 1) 66    
34 Làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân vào cầu môn (Tiết 2) 67    
Làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân vào cầu môn (Tiết 3) 68    
35 Ôn tập cuối năm 69    
Kiểm tra đánh giá cuối năm 70    

Mạo Khê, ngày 18 tháng 8 năm 2022

Người thực hiện

 

                                                                                                                                                                Nguyễn Thị Thanh Nga

 

  1. Môn Mỹ thuật– Tổng số tiết: 35 tiết/ 35 tuần (Học kì I: 18 tuần, học kì II: 17 tuần)

   Số tiết: 1 tiết/ tuần – Thời lượng: 35 phút/tiết

 

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

 

Ghi chú
Chủ đề/

Mạch nội dung

 

Tên bài học Tiết học/

thời lượng

1,2 Chủ đề 1:

Môn mĩ thuật của em

Bài 1: Môn mĩ thuật của em (2Tiết) 1,2    
3,4 Chủ đề 2

Màu sắc và chấm

 

Bài 2: Màu sắc quanh em (2 Tiết ) 3,4    
5,6 Bài 3: Chơi với chấm (2 Tiết ) 5,6    
7,8 Chủ đề 3

Sự thú vị của nét

 

Bài 4: Nét thẳng, nét cong(2 Tiết ) 7,8    
9,10 Bài 5: Nét gấp khúc, nét xoắn ốc(2 Tiết ) 9,10    
11, 12 Chủ đề 4

Sáng tạo với chấm, nét, màu sắc

 

Bài 6: Bàn tay kì diệu (2 Tiết ) 11, 12    
13,14 Bài 7: Trang trí bằng chấm và nét (2 Tiết ) 13,14    
15, 16 Bài 8: Thiên nhiên quanh em (2 Tiết) 15, 16    
17 Bài 9: Cùng nhau ôn tập học kì 1 17    
18 Kiểm tra học kì 1 18    
19, 20 Chủ đề 5

Sáng tạo với các hình cơ bản, lá cây

 

Bài 10: Ngôi nhà thân quen (2 Tiết ) 19, 20    
21, 22 Bài 11: Tạo hình với lá cây (2 Tiết) 21, 22    
23, 24 Chủ đề 6

Những hình khối khác nhau

 

 

Bài 12: Tạo khối cùng đất nặn (2 Tiết ) 23, 24    
25, 26 Bài 13: Sáng tạo cùng vật liệu tái chế (2 Tiết) 25, 26    
27, 28 Chủ đề 7

Trường học yêu thương

Bài 14: Đồ dùng học tập thân quen (2 Tiết) 27, 28    
29, 30 Bài 15: Em vẽ chân dung bạn (2 Tiết ) 29, 30    
31, 32, 33 Bài 16: Ngôi trường em yêu ( 3 Tiết ) 31, 32, 33    
34   Bài 17: Cùng nhau ôn tập học kì 2 34    
35   Kiểm tra học kì 2, tổng kết năm học 35    

Mạo Khê, ngày 20 tháng 8 năm 2022

Người thực hiện

 

Lê Thị Thu Trang

 

 

 

  1. Môn Âm nhạc– Tổng số tiết: 35 tiết/ 35 tuần (Học kì I: 18 tuần, học kì II: 17 tuần)

   Số tiết: 1 tiết/ tuần – Thời lượng: 35 phút/tiết

Tuần Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức Ghi chú
Chủ đề Tên bài học Tiết học/ thời lượng
1 Âm thanh kì diệu – Thường thức âm nhạc: Âm thanh kì diệu

– Hát: Vào rừng hoa

1tiết Tích hợp GDĐP  
2 – Ôn tập bài hát: Vào rừng hoa

– Đọc nhạc: Bậc thang Đô – Rê – Mi

1tiết    
3 – Ôn tập bài hát:Vào rừng hoa

– Ôn tập đọc nhạc:Bậc thang Đô-Rê-Mi

1tiết    
4 – Ôn tập bài hát:Vào rừng hoa

– Ôn tập đọc nhạc:Bậc thang Đô-Rê-Mi

1tiết    
5 Việt Nam yêu thương – Hát: Tổ quốc ta 1tiết    
6 – Ôn tập bài hát: Tổ quốc ta

– Nhạc cụ: Trống con

1tiết Tích hợp GDĐP  
7 – Nghe nhạc:Bài hát: Quốc ca

– Ôn tập Nhạc cụTrống con

1tiết    
8 – Ôn tập bài hát:Tổ quốc ta 1tiết    
9  

Mái trường thân yêu

– Hát: Lớp Một thân yêu 1tiết    
10 – Ôn tập bài hát: Lớp Một thân yêu

– Đọc nhạc: Ban nhạc Đô – Rê – Mi

1tiết Tích hợp GDĐP  
11 – Ôn tập đọc nhạc: Ban nhạc Đô – Rê – Mi

– Nghe nhạc:Những bông hoa những bài ca

1tiết    
12 – Ôn tập bài hát:Lớp Một thân yêu

– Ôn tập đọc nhạc:Ban nhạc Đô – Rê – Mi

1tiết    
13 Vòng tay bè bạn – Hát: Chào người bạn mới đến 1tiết    
14 – Ôn tập bài hát: Chào người bạn mới đến

– Nhạc cụ: Trống con

1tiết    
15 – Thường thức âm nhạc:Trống cái

– Nghe nhạc:Vũ khúc thiên nga

1tiết    
16 – Ôn tập cuối học kì I 1tiết    
17 – Ôn tập cuối học kì I 1tiết    
18 – Kiểm tra cuối học kì I 1tiết    
19  

Nhịp điệu mùa xuân

– Hát: Xúc xắc xúc xẻ 1tiết    
20 – Ôn tập bài hát: Xúc xắc xúc xẻ

– Đọc nhạc: Những người bạn của Đô – Rê – Mi

1tiết    
21 – Ôn tập đọc nhạc:

Những người bạn của Đô – Rê – Mi

– Thường thức âm nhạc:

Nhạc sĩ Vôn-găng A-ma-đớt Mô-da.

1tiết    
22 – Ôn tập bài hát:Xúc xắc xúc xẻ 1tiết    
23 Về miền dân ca – Hát: Gà gáy 1tiết    
24 – Ôn tập bài hát: Gà gáy

– Nhạc cụ: Thanh phách

1tiết    
25 – Thường thức âm nhạc:

Câu chuyện về thanh phách

1tiết    
26 – Ôn tập bài hát:Gà gáy

– Nghe nhạc:Bài hát: Lí cây bông

1tiết    
27 Gia đình – Hát: Cây gia đình 1tiết Tích hợp GDĐP  
28 – Ôn tập bài hát: Cây gia đình

– Đọc nhạc: Hát cùng Đô- Rê- Mi-Pha-Son

1tiết    
29 – Ôn tập đọc nhạc:

Hát cùng Đô – Rê – Mi – Pha – Son

– Nghe nhạc:Bài hát: Con chim Vành Khuyên

1tiết    
30 – Ôn tập bài hát:Cây gia đình 1tiết    
31 Vui đón hè – Hát: Ngôi sao lấp lánh 1tiết    
32 – Ôn tập bài hát: Ngôi sao lấp lánh

– Nhạc cụ: Trai-eng-gồ

1tiết    
33 – Ôn tập cuối năm 1tiết    
34 – Ôn tập cuối năm 1tiết    
35 – Kiểm tra cuối năm 1tiết    

Mạo Khê, ngày 20 tháng 8 năm 2022

Người thực hiện

 

 

 

                                                                                                                                                          Phạm Lệ Hải

 

 

 

  1. Môn Tiếng Anh – Tổng số tiết: 70 tiết/ 35 tuần (Học kì I: 18 tuần, học kì II: 17 tuần)

    Số tiết: 2 tiết/ tuần – Thời lượng: 35 phút/tiết

HỌC KỲ I

 

Tuần Tên bài dạy Tiết Mục tiêu Phương pháp Đồ dùng dạy học Điều chỉnh, bổ sung
1 Getting started Lesson 1

 

1 By the end of the lesson, Ss will be able to say “Hello!” and “Goodbye!”. Communicative methods

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Getting started Lesson 2

 

2

 

By the end of the lesson, Ss will be able to understand basic classroom language Communicative methods

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
2 Unit 1: Family

Lesson 1: Part A, B, C

 

3 By the end of the lesson, Ss will be able to introduce family members T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 1: Family

Lesson 1: Part D, E

 

4 By the end of the lesson, Ss will be able to introduce family members T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
3 Unit 1: Family

Lesson 2: Phonics – Letter Aa

 

5 By the end of the lesson, Students will be able to recognize the /æ/ sounds. T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 1: Family

Lesson 2: Phonics – Letter Bb

 

6  

By the end of the lesson, Students will be able to recognize the b/ sounds.

 

 

T-WC

Individual

Whole class

Group work

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
4 Unit 1: Family

Lesson 3:

Part A, B, C

7  

By the end of this lesson, Students will be able to introduce family members and meet someone politely.

 

Communicative methods

Individual

Group work

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 1: Family

Lesson 3:

Part D, E

8  

By the end of this lesson, Students will be able to introduce family members and meet someone politely.

 

Communicative methods

Individual

Group work

 

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
5 Unit 2: School

Lesson 1 – Part A, B, C

9 By the end of this lesson the SS will be able to identify classroom objects – Discussion

– Slap the Board

– Dialogue build

methods

– Matching

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 2: School

Lesson 1 – Part D, E

10 By the end of this lesson the SS will be able to identify classroom objects Communicative methods

Individual

Group work

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
6 Unit 2: School

Lesson 2 – Phonics – Letter Cc

11

 

 

After the lesson, pupils wil be able to recognize the /k/ sounds  

T-WC

Individual

Whole class

Group work

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 2: School

Lesson 2 – Phonics – Letter Dd

12  

By the end of this lesson the SS will be able to recognize the /d/ sounds

 

T-WC

Individual

Whole class

Group work

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
7 Review 1 13 By the end of this lesson the SS will be able to review introducing family members. – Discussion

Communicative methods

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Review 2 14 By the end of this lesson the SS will be able to review identifying classroom objects. – Discussion

Communicative methods

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
8 Unit 3: Colors

Lesson 1 – Part A, B, C

15 After the lesson, pupils will be able to name the basic colors. Communicative methods

– Matching

– Word cue

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 3: Colors

Lesson 1 – Part D, E

16 By the end of this lesson the SS will be able to name the basic colors of common objects Communicative methods

– Matching

– Word cue

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
9 Unit 3: Colors

Lesson 2

Review Aa, Bb

17  

By the end of the lesson Ps  will be able to review /æ/ , /b/ sounds.

 

– Discussion

– Slap the Board

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
  Unit 3: Colors

Lesson 2

Review Cc, Dd

18 By the end of the lesson Ps  will be able to review /k/ and /d/ sounds. Communicative methods

– Matching

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
10 Unit 3: Colors

Lesson 3 – Part A, B, C

 

19 By the end of this lesson, Students will be able to identify the color of objects and show gratitude.

 

Communicative methods

– Matching

– Word cue

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 3: Colors

Lesson 3 – Part D, E

 

20 By the end of this lesson, Students will be able to identify the color of objects and show gratitude.

 

Communicative methods

– Matching

– Word cue

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
11 Unit 4: My body

Lesson 1- Part A, B, C

21 By the end of this lesson the SS will be able to identify body parts and follow simple instructions. – Discussion

– Slap the Board

– Dialogue build

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 4: My body

Lesson 1- Part D, E

22 By the end of this lesson the SS will be able to identify body parts and follow simple instructions. – Discussion

– Slap the Board

– Dialogue build

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
12 Unit 4: My body

Lesson 2- Phonics: Letter Ee

23 After the lesson, pupils will be able to recognize the /e/ sounds Communicative methods

– Matching

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 4: My body

Lesson 2- Phonics: Letter Ff

24 By the end of this lesson the SS will be able to recognize the /f/ sounds Communicative methods

– Matching

 

Projector, laptop, speaker  
13 Review 3 25 By the end of this lesson the SS will be able to review identifying colors and body parts, and following simple instructions. – Discussion

Communicative methods

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Review 4 26 By the end of this lesson the SS will be able to review identifying colors and body parts, and following simple instructions. – Discussion

Communicative methods

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
14 Unit 5: Animals

Lesson 1 – Part A, B, C

27 After the lesson, pupils will be able to say names of some animals using “I like …” Communicative methods

– Matching

– Word cue

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 5: Animals

Lesson 1 – Part D, E

28 After the lesson, pupils will be able to say names of some animals using “I like …” Communicative methods

– Matching

– Word cue

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
15 Unit 5: Animals

Lesson 2- Phonics: Letter Gg

 

29 By the end of this lesson the SS will be able to make the phonetic sound of letter G, use structure “This is a …” Communicative methods

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 5: Animals

Lesson 2- Phonics: Letter Hh

 

30 By the end of this lesson the SS will be able to make the phonetic sound of the letter H, use the structure “I can …” Communicative methods

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
16 Unit 5: Animals

Lesson 3- Part A, B, C

31 After the lesson, pupils will be able to say the names of some animals using “This is a …” T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 5: Animals

Lesson 3- Part D, E

32 By the end of this lesson the SS will be able to apologize using “I’m sorry.” and forgive using “That’s OK.” T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
17 Review 33 By the end of this lesson the SS will be able to review the knowledge from unit 1 to 5 – Discussion

Communicative methods

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Review 34 By the end of this lesson the SS will be able to review the knowledge from unit 1 to 5 – Discussion

Communicative methods

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
18 Speaking Test 35 By the end of this lesson the SS will be able to do the test Individual CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
The first term test 36 By the end of this lesson the SS will be able to do the test Individual CD tracks,

laptop, speaker

 

 

 

HỌC KỲ II

 

Tuần Tên bài dạy Tiết Mục tiêu Phương pháp Đồ dùng dạy học Điều chỉnh, bổ sung
19 Unit 6: Activities

Lesson 1- Part A, B, C

37  

By the end of this lesson the SS will be able to talk about their abilities

– Discussion

– Slap the Board

– Matching

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 6: Activities

Lesson 1- Part D, E

38  

By the end of this lesson the SS will be able to talk about their abilities

– Discussion

– Slap the Board

– Matching

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
20 Unit 6: Activities

Lesson 2: Phonics- Review Ee, Ff

39  

After the lesson, pupils will be able to review the /e/, /f/ sounds.

– Discussion

Communicative methods

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 6: Activities

Lesson 2: Phonics- Review Gg, Hh

40 By the end of this lesson the SS will be able to review the /g/ and /h/ sounds. – Discussion

Communicative methods

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
21 Review 5 41 By the end of this lesson the SS will be able to review identifying animals and saying what animals they like T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Review 6 42 By the end of this lesson the SS will be able to review talking about abilities.

 

T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
22 Unit 7: Numbers

Lesson 1: Part A, B, C

43 After the lesson, pupils will be able to count.

 

T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 7: Numbers

Lesson 1: Part D, E

44 After the lesson, pupils will be able to count.

 

T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
23 Unit 7: Numbers

Lesson 2: Phonics- Letter Ii

45 By the end of this lesson the SS will be able to recognize the /ɪ/ sounds T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 7: Numbers

Lesson 2: Phonics- Letter Jj

46 By the end of this lesson the SS will be able to recognize the /dʒ/ sounds T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
24 Unit 7: Numbers

Lesson 3: Part A, B, C

47 After the lesson, pupils will be able to talk about how old they are. T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 7: Numbers

Lesson 3: Part D, E

48 After the lesson, pupils will be able to talk about how old they are. T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
25 Unit 8: Food

Lesson 1: Part A, B, C

49 By the end of this lesson the SS will be able to say what food they want. Communicative methods

T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 8: Food

Lesson 1: Part D, E

50 By the end of this lesson the SS will be able to say what food they want. Communicative methods

T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 

 

26 Unit 8: Food

Lesson 2: Phonics Kk

51 After the lesson, pupils will be able to recognize the /k/ sounds. T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 8: Food

Lesson 2: Phonics Ll

52 After the lesson, pupils will be able to recognize the /l/ sounds. T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
27 Review 7 53 By the end of this lesson the SS will be able to review talking about their ages and saying what food they want. T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
  Review 8 54 By the end of this lesson the SS will be able to review talking about their ages and saying what food they want. T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
28 Unit 9: Toys

Lesson 1

Part A, B, C

55 After the lesson, pupils will be able to say what objects they have.  

Communicative methods

Individual

Group work

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 9: Toys

Lesson 1

Part D, E

56 By the end of this lesson the SS will be able to say what objects they have.  

Communicative methods

Individual

Group work

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
29 Unit 9: Toys

Lesson 2

Phonics Mm

57 By the end of this lesson the SS will be able to recognize the /m/ sound. T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 9: Toys

Lesson 2

Phonics: Review Ii, Jj

58 By the end of this lesson the SS will be able to review the /ɪ/ and /dʒ/ sounds.

 

T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
30 Unit 9: Toys

Lesson 3 – Part A, B, C

59  

After the lesson, pupils will be able to ask and answer about numbers of objects.

 

T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 9: Toys

Lesson 3 – Part D, E

60  

By the end of this lesson the SS will be able to ask and answer about numbers of objects.

 

T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
31 Unit 10: My house

Lesson 1 – Part A, B, C

61 By the end of the lesson Ps  will be able to identify rooms in a house. T-WC

Individual

Whole class Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 10: My house

Lesson 1 – Part D, E

62 By the end of the lesson Ps  will be able to identify rooms in a house. T-WC

Individual

Whole class Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
32 Unit 10: My house

Lesson 2 – Phonics: Review

63 By the end of this lesson, Students will be able to review the sounds for letters A to M. T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Unit 10: My house

Lesson 2 – Phonics: Review

64 By the end of this lesson, Students will be able to review the sounds for letters A to M. T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
33 Review 9 65 By the end of this lesson, Students will be able to review saying what objects they have, asking and answering about numbers of objects, and identifying rooms in a house. T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Review 10 66 By the end of this lesson, Students will be able to review saying what objects they have, asking and answering about numbers of objects, and identifying rooms in a house. T-WC

Individual

Whole class

Group work

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
34 Review 67 By the end of this lesson the SS will be able to review the knowledge from unit 6 to 10 – Discussion

Communicative methods

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
Review 68 By the end of this lesson the SS will be able to review the knowledge from unit 6 to 10 – Discussion

Communicative methods

 

CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
35 Speaking Test 69 By the end of this lesson the SS will be able to do the test Individual CD tracks,

Projector, laptop, speaker

 
The first term test 70 By the end of this lesson the SS will be able to do the test Individual CD tracks,

laptop, speaker

 

                                                                                                                          

      Download file stem lớp 1 tại đây

CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!

 

Đánh giá chủ đề này

Thư viện tài liệu26 Tháng Tám, 2023 @ 12:06 sáng

BÀI TRONG SERIES: Giáo án stem tiểu học

<< TÀI LIỆU vận dụng stem vào các môn học TUYỂN TẬPKẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 2 NĂM HỌC: 2023 – 2024 >>
How to whitelist website on AdBlocker?

How to whitelist website on AdBlocker?

  1. 1 Click on the AdBlock Plus icon on the top right corner of your browser
  2. 2 Click on "Enabled on this site" from the AdBlock Plus option
  3. 3 Refresh the page and start browsing the site